Theo tính chất các khoản thu ngân sách, có thể phân nguồn thu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam (Lấy ví dụ tỉnh Nam Định) (Trang 46 - 51)

ngân sách xã thành các loại nguồn thu sau: Các khoản thu thường xuyên; Các khoản thu không thường xuyên; Thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên.

* ngân sách xãnhững , thu khác ngân sách

Khoản thu này có vị trí quan trọng trong tổng thu ngân sách xã, ngân sách xã2002-20061997-2001bình quân

Biểu số2.3 2002-2006

Đơn vị tính: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu Tổngcộng Năm2002 Năm2003 Năm2004 Năm2005 Năm2006

I Thu TXCĐ tại xã 234 39 44 47 50 53

1 Thu từ quỹ đất công ích, và HLCS 166 26 33 33 36 38

2 Thu hoạt động K.tế và S.nghiệp 9 3 1 1 2 2

3 Thu đóng góp theo quy định 25 4 4 5 5 7

4 Thu khác 34 6 6 8 7 7

II Thu điều tiết để chi thường xuyên 180 23 33 35 40 49

1 Thuế SD đất NN 23 6 12 1 2 2

2 Thuế chuyển quyền SD đất 14 0 1 5 5 3

3 Thuế nhà đất 17 1 2 4 4 6

4 Thuế môn bài 13 1 1 3 3 4

Thu cố định tại xã: 15%

Thu điều tiết để chi thường xuyên:12% Thu bổ sung từ NS

cấp trên:20%

5 Phí và lệ phí 38 6 7 7 8 10

6 Thuế thu nhập doanh nghiệp 19 2 2 3 4 7

7 Thuế GTGT 26 2 2 4 7 10

8 4 quỹ 25 4 5 5 6 6

9 Thu khác 4 0 0 1 1 1

Tổng cộng thu thường xuyên 414 62 77 82 90 103

Trong t ngân sách xã gồm: T

- tại xã: Là các khoản thu phát sinh thường xuyên hàng năm, do chính quyền xã tổ chức thu và ngân sách xã được hưởng 100%. 1997-2001

Trong thu thường xuyên cố định tại xã gồm: Thu từ quĩ đất công ích, hoa lợi công sản; thu từ hoạt động sự nghiệp và thu thường xuyên khác. Số thu cụ thể trong 5 năm như sau: Thu từ Quỹ đất công ích và hoa lợi công sản do ngân sách xã quản lý thu là: 165.608 triệu đồng, chiếm 39,5% trong tổng thu thường xuyên, bình quân 33.122 triệu đồng/năm và 145 triệu đồng/xã/năm. Thu hoạt động sự nghiệp: là chênh lệch thu, chi của hoạt động sự nghiệp cấp xã, số thu 5 năm là 8.871 triệu đồng, chiến 3,7% thu thường xuyên. Thu thường xuyên khác: 5 năm số thu là: 33.944 triệu đồng, chiếm 14,52% tổng thu thường xuyên. Khoản thu này chủ yếu là thu nợ đọng các khoản của dân, thu thanh lý tài sản…. không ổn định qua các năm.

Biểu số2.4Phân tích nguồn thu từ Quĩ đất côngTT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Quĩ đất công ích - Diện tích (1000 ha) 6.198 6.873 6.214 6.264 7.920 - Số tiền (Triệu đồng) 16.970 17.962 17.617 19.486 19.659 2 Đất hoa lợi công sản

- Diện tích (1000 ha) 3.529 3.212 2.555 2.609 2.675 - Số tiền (Triệu đồng) 8.751 11.522 12.407 11.759 10.966

3 Tổng cộng

- Diện tích (1000 ha) 9.726 10.085 8.769 8.872 10.595 - Số tiền (Triệu đồng) 25.721 29.484 30.024 31.245 30.624

Trong cơ cấu các khoản thu thường xuyên cố định, (chiếm đến 70%) Do đó, chính quyền địa phương cần phải quan tâm quản lý chặt chẽ khoản thu này. Biểu số 06 phân tích tính hiệu quả quản lý nguồn thu từ quĩ đất công ích và hoa lợi công sản; các số liệu phân tích cho thấy trong các năm qua khoản thu từ quĩ đất công ích và hoa lợi công sản được quản lý khá hiệu quả; mặc dù diện tích quĩ đất công có xu hướng giảm xuống do các mục đích chuyển đổi sử dụng đất của địa phương nhưng nguồn thu vẫn tương đối ổn định.

Nhược điểm của khoản thu từ quĩ đất công ích và hoa lợi công sản là bị hạn chế về qui mô do quĩ đất có hạn nên để đảm bảo sự hiệu quả trong khai thác khoản thu này, hàng năm công nghiệp, phải có kế hoạchhợp lý, tuân theo đúng nguồn

Biểu số2.52002-2006

Trong những năm q, .rên. . Cùng với sự quan tâm đó, qui mô khoản thu ngày càng tăng năm sau cao hơn năm trước. điều tiết ngân sách xã 2002- 2006; ttrưởng bình quân

T cơ cấu khoản thu điều tiết cho xã có một số khoản thu có Các khoản t; Các khoản thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Cụ thể:

Đối với thu phí, lệ phí: Theo Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định ban hành về tỷ lệ điều tiết năm 2006; trong các khoản thu phí, lệ phí thì ngoài khoản lệ phí trước bạ điều tiết về cho ngân sách xã 70%, ngân sách phường 10%, các khoản phí, lệ phí còn lại nếu do xã quản lý thu thì ngân sách xã được hưởng 100%; khoản thu phí, lệ phí này gắn chặt với những xã có điều kiện phát triển chợ, đò, bến bãi hoặc các xã có tiềm năng phát triển về du lịch. Qua 5 năm, tổng thu phí, lệ phí phần ngân sách xã được hưởng là 38.357 triệu đồng, chiếm 9,1% tổng thu thường xuyên, bình quân 33 triệu đồng/xã/năm. Năm 2006 thu 9.641 triệu đồng, tăng 51,7% so với năm 2002.

Đối với thu ngoài quốc doanh: Khoản thu này bao gồm một số khoản thu chủ yếu là thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp

thu từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể. Tổng thu 5 năm từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là 58.121 triệu đồng, chiếm 13,8% tổng thu thường xuyên, bình quân 51 triệu đồng/xã/năm. Năm 2006 thu được 21.858 triệu đồng, tăng 275,5% so với năm 2002.

Về lâu dài, để đảm bảo cho sự tăng trưởng về thu ngân sách đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngoài việc phải chú trọng nuôi dưỡng nguồn thu thì cần phải có những giải pháp hữu hiệu để chống nợ đọng, thất thu thuế. Việc áp dụng cơ chế uỷ nhiệm thu thuế cho Uỷ ban nhân dân xã có thể là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm tăng tính chủ động cho chính quyền xã và tăng thu ngân sách xã.

* Bao gồm các khoản thu như thu đóng góp của nhân dân, thu cấp quyền sử dụng đất, thu lao động công ích, thu kết dư ngân sách... phần lớn dành cho đầu tư xây dựng cơ bản của xã.

Tổng thu không thường xuyên ngân sách xã giai đoạn 2002-2006 chiếm đến 53,3% tổng thu ngân sách xã; tương đương , tốc độ tăng thu bvào khoảng. Tổng thu không thường xuyên so với giai đoạn 1997-2001.

Biểu số 2.6: Thu không thường xuyên giai đoạn 2002-2006

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng cộng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 Thu đóng góp của nhân dân xây dựng CSHT

204 30 39 41 45 48

2 Thu tiền cấp quyền sử dụng đất 305 15 25 208 22 35

3 Thu khác ngân sách 98 10 14 18 21 33

4 Thu kết dư ngân sách 222 3 6 20 130 62

Tổng cộng 829 58 85 288 219 178

Nguồn: Phòng Quản lý ngân sách - Sở Tài chính

Điểm đáng chú ý trong cơ cấu các khoản thu không thường xuyên ở Nam Định là t chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu (khoảng 30%) và có sự

tăng trưởng liên tục khoảng 10%/năm; đ tự nguyện Hội đồng nhân dânđầu tư Sự gia tăng các khoản thu huy động của nhân dân phản ánh Nam Định đang vận dụng tốt phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm” trong khai thác nguồn lực phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản. Nguồn thu này trước đây nhiều xã thu còn tràn lan, tuỳ tiện, chưa nhận thức thấu đáo về Quy chế dân chủ ở cơ sở, công tác tuyên truyền vận động chưa chuyển đổi kịp với yêu cầu thực tiễn cuộc sống. Những năm gần đây, được sự quan tâm, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp nên các xã đã thực hiện tốt phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm để huy động nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như: xây dựng trường học, đường giao thông, trạm y tế công trình nước sạch… về cơ bản đã đảm bảo các quy trình thủ tục, nguyên tắc theo Nghị định 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ về Quy chế dân chủ ở cơ sở và qui định của HĐND tỉnh; các khoản thu đóng góp được bàn bạc dân chủ, được HĐND xã quyết định để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với sức dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ. Trong điều kiện hiện nay nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phúc lợi xã hội phục vụ nhân dân là rất lớn; ngân sách Nhà nước có hạn thì nguồn thu từ đóng góp của dân đã, đang và tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng kinh tế -xã hội ở địa phương. Để nguồn thu đóng của nhân dân góp ngày càng phát huy hiệu quả tốt hơn, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn đòi hỏi phải thực hiện đúng các qui định, đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch đối với các khoản đóng góp của nhân dân, tạo lòng tin của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

Thu cấp cũng là khoản thu quan trọng và là nguồn thu chủ yếu cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương. Tổng số thu 5 năm 2002-2006 là 305.340 triệu đồng, chiếm 19,6% tổng thu ngân sách xã và chiếm 37% tổng thu không thường xuyên, bình quân 267 triệu đồng/xã/năm; tăng 506,2% so với giai đoạn 1997-2001. Khoản thu này phụ thuộc rất lớn vào giá cả và thị

trường bất động sản. Do vậy, những năm gần đây nhất là từ khi thực hiện Luật đất đai đã có sự thay đổi căn bản trong công tác quản lý, tổ chức đấu giá đất, thu nộp và giao đất. Thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất đảm bảo đúng qui định, phản ánh đúng giá trị quyền sử dụng đất trên thị trường, đảm bảo công khai dân chủ trong đấu giá nên đã tăng thu cho ngân sách xã.

Thu không thường xuyên khác: Số thu 5 năm là 97.624 triệu đồng, chiếm 12% tổng thu không thường xuyên. Các khoản thu không thường xuyên khác chủ yếu là các khoản thu từ các tổ chức, cá nhân hỗ trợ và thu tiền đền bù khi Nhà nước thu hồi đất.

* Thu bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã 2002-

200662xã thực hiện sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh trong việc áp dụng về một số cơ chế hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách xã

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam (Lấy ví dụ tỉnh Nam Định) (Trang 46 - 51)