Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là tổng hịa của các mối quan hệ xã hội.

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 59)

- Bên cạnh tính độc lập tương đối trong quan hệ với TTXH, YTXH cĩ tác động trở lại đối với TTXH Đây là biểu

b. Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là tổng hịa của các mối quan hệ xã hội.

Các Mác đã nêu: “Bản chất con người khơng phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.

Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là tổng hồ những quan hệ xã hội.”

- Bản chất của con người chỉ hình thành trong các mối quan hệ xã hội và bộc lộ tồn bộ bản chất xã hội của mình.

+ Bản chất con người được hình thành trong những điều kiện hồn cảnh xác định, khơng cĩ con người trừu tượng phi lịch sử, thốt ly mọi điều kiện hồn cảnh cụ thể. Ngược lại, nĩi đến con người là con người cụ thể, xác định, sống trong mơi trường, thời đại nhất định và chính trong những điều kiện xác thực đĩ, bằng những hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị VC, tinh thần để tồn tại và phát triển cả về thể chất và trí tuệ.

+ Chỉ trong những mối quan hệ XH như giai cấp, dân tộc thời đại, chính trị, KT … thì bản chất con người mới được hình thành và bộc lộ ra.

+ Quan hệ xã hội thay đổi thì bản chất cũng thay đổi theo:

- Bản chất con người hình thành trong các mối quan hệ xã hội nhưng phải dựa trên nền tảng sinh học của nĩ.

+ Bản chất con người được hình thành như một quá trình khơng chỉ qua một lần đã là hồn thiện và trong những quan hệ XH tác động đến con người thì quan hệ KT, lợi ích cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ.

+- Bản chất con người là tổng hịa các mối quan hệ XH cĩ thể cĩ ở con người. Trong đĩ cĩ cả những mối quan hệ XH thuộc về truyền thống, lịch sử. Việc khẳng định bản chất XH của con người, điều đĩ khơng cĩ nghĩa là xem nhẹ, là phủ nhận mặt tự nhiên của con người mà trái lại, nĩ chỉ nhằm nhấn mạnh sự phân biệt giữa con người với thế giới lồi vật.

+ Nĩi đến bản chất con người là nĩi đến cái phổ biến cái mang tính quy luật. Nĩ khơng phải là cái duy nhất trong con người. Trong bản chất ở con người cịn cĩ những cái khơng phải bản chất như là yếu tố di truyền đặc điểm về gien, cấu trúc cơ thể… những cái đơn nhất từng cá thể đĩ làm nên sự phong phú và đa dạng của các cá nhân; cả về phong cách, nhu cầu, lội ích trong XH.

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 59)