Vận dụng ở Việt Nam (làm tĩm gọn) gở

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 47 - 49)

+ Trước hết chúng ta thấy rằng sự vận dụng học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện hồn cảnh Việt nam là hợp quy luật.

+ Chúng ta cũng thấy rằng, nước ta quá độ trong điều kiện xuất phát thấp “từ một nến sản xuất nhỏ, lực lượng sản xuất thơ sơ, lạc hậu, thủ cơng, nền sản xuất manh mún, điểm xuất phát là tiền và đầu tư bản. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do đĩ xét từ điều kiện khách quan, việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta phải là một con đường rút ngắn, đẩy nhanh sự phát triển, quá độ ở nước ta là con đường quá độ gián tiếp, nĩ khác với quá độ trực tiếp ở các nước Đơng âu đã đi qua chủ nghĩa tư bản.

Ngay từ năm 1930, Đảng ta đã xác định, Cánh mạng Việt nam phải qua hai giai đoạn: Cánh mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự lựa chọn đĩ tiếp tục được khẳng định khi cách mạng tháng tám thành cơng, khi cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi cũng như khi đất nước hồn tồn gải phĩng năm 1975 và tiếp tục nhất quán mục tiêu CNXH trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.

Tại Đại hội Đảng cọng sản Việt nam lần thứ IX, Đảng chỉ rõ “ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là con đường bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là việc bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Đặc biệt về khoa học và cơng nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.

+ Sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta vì bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, do đĩ phải là một quá tình lâu dài, khĩ khăn phức tạp, phải tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất đến kiến trúc thượng tầng. Với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội cĩ tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh gây gắt giữa cái mới và cái cũ.

+ Xét từ địi hỏi khách quan ở thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay, trước hết phải giải phĩng và phát huy mọi năng lực của nền sản xuất xã hội, đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm rút ngắn giai đoạn phát triển bỏ qua sự phát triển TBCN, phải xây dựng một mơ hình kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hố, đa phương hố các quan hệ kinh tế, song phải dự vững vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước, coi đĩ là nhân tố quyết định để con đường XHCN trở thành hiện thực. Bên cạnh đĩ, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố, lấy tăng trưởng kinh tế làm nhiệm vụ trọng tâm, tăng trưởng kinh tế đi đơi với cơng bằng và tiến bộ xã hội, nhằm đưa nước ta nhanh chĩng thốt khỏi tình trạng kém phát triển, hồ nhập và hơị nhập vơí kinh tế khu vực và tồn cầu trên cơ sở giữ vững định hướng XHCN. Xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.Xd nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại dựa trên TT cốt lõi là TTHCM. XH: tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng XH.

Vì vậy, Đảng ta khẳng định con đường đi lên CNXH ở nước ta vẫn là con đường đúng đắn, hợp quy luật, là sự lựa chọn duy nhất hợp với quy luật củ thời đại, phù hợp lợi ích giai cấp, quần chúng nhân dân lao động. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải khắc phục tư duy nĩng vội, chủ quan duy ý chí. Phải xây dựng CNXh trên cơ sở thực tiễn sáng tạo ở Việt nam, vận dụng linh hoạt sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin vào hồn cảnh cụ thể của nước ta.

=) tĩm lại sau hơn 24 năm đổi mới Đảng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, cĩ đường lối đổi mới đúng đắn vì đã vận dụng học thuyết này một cách sang tạo phù hợp.

Câu 10: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH. Nguyên nhân và phương hướng khắc phục những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay?

1. Các khái niệm

Vấn đề XH tồn tại, vận động, phát triển dựa trên cơ sở nào, cái gì là nền tảng của XH, cái gì là thúc đẩy của XH… luơn luơn là những chủ đề được cả lồi người cũng như các trường phái triết học khác nhau quan tâm. Người ta đã đưa ra nhiều cách lập luận, cách lý giải khác nhau nhằm cắt nghĩa vấn đề đĩ. Tuy nhiên tất cả các trường phái triết học trước Mác đều rơi vào CNDT khi bàn tới vấn đề này. Chỉ đến khi xuất hiện triết học MLN với một quan điểm duy vật triệt để và phép biện chứng khoa học thì những vấn đề về tồn tại XH, vấn đề quan hệ giữa đời sống VC và đời sống tinh thần của XH mới được giải quyết một cách cĩ cơ sở khoa học và theo đĩ đời sống VC kinh tế của XH là cơ sở để XH tồn tại. Đồng thời là cái giữ vai trị quyết định đối với đời sống tinh thần của XH.

Với quan điểm này, Mac đã chỉ ra được nguồn gốc, động lực phát triển của xã hội, của lịch sử hay giải thích các hiện tượng xã hội – lịch sử một cách khoa học nhất. Từ đĩ, Mac đã đặt nền mĩng, cơ sở, nền tảng cho các khoa học xã hội khác khi nghiên cứu về lịch sử và xã hội. Đây là một trong những bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học. Một trong những vấn đề quan trọng trong quan điểm duy vật lịch sử này, Mac đã làm rõ được mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH. Khi khẳng định vai trị của TTXH đối với YTXH, Triết học Mac đã thể hiện tính triệt để duy vật của mình, điều mà các nhà triết học trước khơng làm được. Song triết học Mac khơng dừng lại đĩ mà cịn tiến xã hơn một bước, TH Mac cịn chỉ rõ mối quan hệ giữa TTXH và YTXH mang tính biện chứng

Để hiểu rõ về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT, trước hết phải nghiên cứu, tìm hiêu thế nào là TTXH và thế nào là YTXH.

* Tồn tại XH : TTXH là phạm trù chỉ tồn bộ đời sống vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của XH.

TTXH bao gồm 3 yếu tố chính là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên- hồn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân cư…

+ Trong đĩ, phương thức sản xuất vật chất là nhân tố cơ bản quyết định bản chất, sự vận động, phát triển của TTXH; hai yếu tố cịn lại cĩ vai trị quan trọng. Chính nhờ vào sự sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra tồn bộ đời sống vật chất và tinh thần của XH với tất cả sự phong phú, đa dạng và phức tạp của nĩ. XH lồi người tồn tại và phát triển được trước hết là nhờ vào sự phát triển sản xuất. Lịch sử của XH lồi người do vậy là lịch sử kế tiếp nhau của các PTSX từ thấp đến cao. Dù được xem xét nghiên cứu từ gĩc độ tồn bộ lịch sử hay trong mỗi giai đoạn lịch sử thì PTSX vẫn luơn luơn giữ vai trị là cơ sở, là nền tảng của sự tồn tại và phát triển XH.

+ Dân số là đ/kiện thường xuyên tất yếu đối với sự tồn tại phát triển của XH, bất kỳ thời đại nào cũng cần đến một bộ phận dân cư nhất định mới đảm bảo được nguồn nhân lực cho SX. Thực tế chĩ thấy sự phát triển của các quốc gia, dân tộc ngày nay chỉ là sự gia tăng quá chậm hoặc quá nhanh so với sự phát triển của các đ/kiện k/tế XH, cũng như mật độ dân cư được phân bố khơng đều trong vùng lãnh thổ… điều đĩ ảnh hưởng tiêu cực đến sự tồn tại và phát triển của XH.

+ Mơi trường chính là nơi sinh sống và hoạt động của con người, là nơi tồn tại của con người, mơi trường tự nhiên bao gồm mơi trường sinh, địa, hĩa, mơi trường sinh thái… Thực chất của vấn đề mơi trường và bảo vệ mơi trường là gìn giữ và điều chỉnh trong phạm vi cho phép, mối quan hệ qua lại và sự tác động lẫn nhau giữa con người, XH và tự nhiên. Mơi trường sinh thái cĩ vai trị quan trọng liên quan trực tiếp đến sự sống cịn của con người, đến sự tồn tại của XH lồi người, đến tốc độ phát triển k/tế-XH. Hiện nay vấn đề bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu.

* Về Ý thức XH:

- Khái niệm:

Nếu như ý thức nảy sinh từ cơ sở của vật chất thì YTXH cũng nảy sinh từ TTXH. YTXH là mặt tinh thần của đời sống XH, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng… của những cộng đồng XH nảy sinh từ TTXH và phản ảnh TTXH trong những giai đoạn phát triển nhất định.

YTXH khơng phải là một số cộng của ý thức cá nhân. Như ta biết, YT cá nhân là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt, cụ thể, khơng mang tính xã hội, khơng thể hiện được quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến của một cộng đồng, một tập đồn xã hội, một thời đại nhất định.

Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào nhau và làm phong phú cho nhau.

- Kết cấu Ý thức XH: YTXH là một hiện trượng phức tạp. Tuỳ theo gĩc độ tiếp cận, xem xét, YTXH được phân

chia thành các dạng khác nhau, bao gồm YTXH thơng thường và ý thức lý luận (theo trình độ); tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội (theo cấp độ).

+ YTXH thơng thường là những tri thức, những quan niệm của con người được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày mà nĩ chưa được hệ thống hố, khái quát hố. Trong ý thức XH thơng thường, tâm lý xã hội là bộ phận rất quan trọng.

Ý thức thơng thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt của cuộc sống hàng ngày của con người. Tuy là trình độ cấp thấp hơn so với ý thức luận nhưng những tri thức, kinh nghiệm phong phú của ý thức thơng thường cĩ thể trở thành tiền đề quan trọng cho các lý thuyết XH.

+ Ý thức lý luận là những tư tưởng, những quan điểm đã được hệ thống hố, khái quát hĩa thành các học thuyết

XH và được thể hiện dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận cĩ khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng. Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang tính hệ thống tạo thành các hệ tư tưởng.

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 47 - 49)