Nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 53 - 58)

- Bên cạnh tính độc lập tương đối trong quan hệ với TTXH, YTXH cĩ tác động trở lại đối với TTXH Đây là biểu

3. nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ

TTXH và YTXH là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội. Vì vậy, cơng cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần phải tiến hành đồng thời trên cả hai mặt TTXH và YTXH. Cần nhận thấy rằng, thay đổi TTXH là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi YTXH, mặc khác, cũng cần xác định khơng chỉ những biến đổi trong

TTXH mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn tring đời sống tinh thần của xã hội và ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng cĩ thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong TTXH.

Ngồi ra, việc nghiên cứu TTXH và YTXH cịn cĩ ý nghĩa địi hỏi chúng ta phải quán triệt các quan điểm sau: -Muốn tìm nguồn gốc, bản chất của một quan điểm, tư tưởng lý luận nào dĩ khơng thể tìm trong đầu ĩc con người mà phải tìm trong TTXH.

-Nghiên cứu YTXH khơng được dừng lại ở các hiện tượng bề ngồi mà phải đi sâu nghiên cứu vào các mâu thuẫn xuất phát từ TTXH.

-Muốn khắc phục những hiện tượng ý thức cũ lạc hậu khơng chỉ thơng qua giáo dục mà phải thay đổi TTXH mới tốt đẹp hơn.

-Muốn phát triển YTXH XHCN về lâu dài phải phát triển cơ sở vật chất XH của nĩ.

-Phải thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của YTXH đối với quá trình hình thành nền văn hĩa mới và con người mới. Vì vậy trong sự nghiệp xây dựng XH mới phải thường xuyên tăng cường cơng tác tư tưởng, kiên trì xĩa bỏ tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức kế thừa phát huy truyền thống đạo đ ức, tập quán tốt đẹp và lịng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hĩa VN.

-Trong nhận thức và xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, cần chú ý phát huy vai trị to lớn của các yếu tố trong YTXH. Vận dụng, hiện thực hĩa YTXH phải tuân theo quy luật khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế cụ thể. Đây là cơ sở lý luận để chúng ta cĩ quan điểm rõ ràng, dứt khốt trong đấu tranh chống các quan điểm sai lầm, phản động và chủ quan duy ý chí cũng như những thĩi quen, tư tưởng lạc hậu, những luận điệu xuyên tạc, chống phá của kẻ thù hiện nay.

-Trong hoạt động thực tiễn tránh hai khuynh hướng: Chỉ thấy TTXH quyết định YTXH một cách máy mĩc sẽ rơi vào CNDV tầm thường; tuyệt đối hĩa vai trị YTXH sẽ dẫn đến CNDT.

Đối với cơng cuộc đổi mới: Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đĩ trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hố, phát huy vai trị tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và CNH-HĐH đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hố, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng chỉ cĩ thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội XHCN trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nơng truyền thống và xác lập, phát triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH-HĐH.

Cơng cuộc phát triển đất nước theo định hướng XHCN ở VN hiện nay về thực chất là thời kỳ quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Vì vậy, chúng ta cần phải xây dựng cả TTXH mới và YTXH mới trong đĩ vấn đề xây dựng nền k/tế thị trường theo định hướng XHCN cùng với nhiệm vụ giải quyết vấn đề về mơi trường sinh thái, giảm tỷ lệ gia tăng dân số, bố trí lại dân cư là cĩ ý nghĩa cơ bản quyết định. Cần coi trọng cuộc c/mạng tư tưởng văn hĩa.

Phải xác định rằng những ý thức lạc hậu, tiêu cực khơng dễ dàng mất đi, vì vậy phải thường xuyên tăng cường cơng tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những thế lực thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xố bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp.

Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, chúng ta cần phải xây dựng cả TTXH mới và YTXH mới. Trong đĩ, nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng PTSX XHXN hồn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời với những nhiệm vụ giải quyết những vấn đề mơi trường, dân số, giảm tỷ lệ gia tăng dân số, bố trí lại dân cư.

Vấn đề xây dựng và phát triển YTXH mới, tại Đại hội IX của Đảng CSVN đã đè cập đến ba lĩnh vực cực kỳ quan trình, đĩ là: xây dựng và phát triển nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giáo dục đào tạo và khoa học cơng nghệ. Sự tổng hợp của ba vấn đề đĩ tạo nên mặt cơ bản của chất lượng đời sống con người và trình độ phát triển xã hội.

Đại hội IX đề ra phương hướng lớn sau đây:

-Xác định văn hố giáo dục và đào tạo, khoa học cơng nghệ và nền tảng tinh thần của xã hội là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Văn kiện ĐH IX chỉ rõ: “Tăng trưởng kinh tế đi đơi phát triển văn hố giáo dục, xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mac – Lenin và tư tưởng HCM giữ vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đồ tạo con người xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đất nước.

-Xác định nền văn hố mới là mục tiêu của xây dựng và phát triển kinh tế vì xã hội cơng bằng, dân chủ, tiến bộ và văn minh, con người được phát triển tồn diện.

-Xác định giáo dục đào tạo và khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng đầu.

-Bảo vệ và kiên trì CN Mác- Lên nin, tư tưởng HCM làm cho hệ tư tưởng đĩ thật sự là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của tồn Đảng, tồn dân.

-Tổ chức gd, tuyên truyền vận động QCND đưa đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào trong đời sống hiện thực.

-Bảo vệ phát huy truyền thống văn hố của dân tộc, đấu tranh chống diễn biến hồ bình trên lĩnh vực văn hố tư tưởng.

-Hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng của ý thức XH lạc hậu, những tàn dư của XH cũ và sự tác động của mặt trái TKTT vào đời sống tinh thần.

-Nâng cao dân trí, tăng cường cho cơng tác khoa học…

Đối với LLCA: CANDVN là lực lượng vũ trang cĩ nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ NN, bảo vệ chế độ chính trị, phịng chống tội phạm và các hành vi vi phạm khác. Vì vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải thấy rõ vai trị, vị trí, ý nghĩa của TTXH và YTXH đối với sự phát triển của XH. Đồng thời thấy rõ đ ược sự tác động qua lại lẫn nhau giữa hai mặt của đời sống vật chất và đời sống tinh thần của XH. Từ đĩ xây dựng lập trường bảo vệ TTXH, bảo vệ phương thức sản xuất, xác định tư tưởng, hành động trung thành với CNMLN, tư tưởng HCM làm cho hệ tư tưởng đĩ thực sự là nền tảng, kim chỉ nam cho nhận thức và hành động của mình. Bên cạnh đĩ, cần xây dựng cho mình tinh thần đạo đức trong sạch, lành mạnh, văn minh, chống lại những thĩi hư tật xấu.

Trong cơng tác nghiệp vụ, tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục đưa đường lối chính sách của Đảng, PL của NN vào trong đời sống của nhân dân, nhằm nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân. Tiến hành đấu tranh bảo vệ những giá trị truyền thống bản sắc văn hĩa dân tộc, đặc biệt chống “diễn biến hịa bình” trên lĩnh vực văn hĩa tư tưởng cũng như những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch với VN. Đấu tranh chống sự thâm nhập của văn hĩa đồi bại.

Do cuộc sống KTXH cĩ những thay đổi cho nên đời sống tinh thần của XH hiện nay cĩ cả tích cực lẫn tiêu cực. Đặc biệt mặt trái của kinh tế thị trường ảnh hưởng đến văn hĩa lối sống của một bộ phận dân cư, vì vậy địi hỏi lực lượng thực thi pháp luật phải tăng cường đấu tranh trên lĩnh vực văn hĩa lối sống… Nhằm gĩp phần bảo vệ mơi trường văn hĩa trong sạch, giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc. Hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của YTXH cũ lạc hậu và những tiêu cực nảy sinh của mặt trái cơ chế thị trường.

Trong quá trình CNH - HĐH nảy sinh vấn đề mơi trường cần quan tâm. Vì vậy LLCA cần phải đấu tranh chống lại các hành vi làm xâm hại đến mơi trường. Bên cạnh đĩ phải quản lý tốt sự di dân tự do lao động trong các vùng, các miền.

Câu 11: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

Quan hệ giữa VC và YT là vấn đề cơ bản của các trường phái triết học, mọi trường phái TH đều tập trung giải quyết, tuy nhiên mỗi trường phái khác nhau thì có cách lý giải khác nhau.

Theo quan điểm duy tâm cho rằng ý thức tinh thần là cái có trước, giữ vai trò quyết định đối với vật chất.

Quan điểm nhị nguyên luận thì cho rằng cả VC và YT đều song song tồn tại, không có cái nào giữ vai trò quyết định và cả 2 đều là những nguyên thể đầu tiên để tạo nên thế giới.

Chỉ đến triết học Mac-Lênin thì vấn đề này mới được giải quyết 1 cách triệt để và có căn cứ khoa học.

- “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

Như vậy, định nghĩa VC của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:

+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.

+ Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động lên các giác quan của con người.

+ Cảm giác, tư duy, ý thức của con người chỉ là sự phản ánh của VC.

- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo; YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

+ Triết học Mac-Lênin thừa nhận cả VC và YT nhưng giữa chúng có sự khác nhau mang tính độc lập. Ý thức là cái phản ánh, còn VC là cái được phản ánh. Cái được phản ánh tồn tại khách quan, ở bên ngoài và độc lập với cái phản ánh tức là YT. Còn cái phản ánh- ý thức- chỉ tồn tại trong bộ óc người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, lấy cái khách quan làm tiền đề, bị cái khách quan qui định, nó không có tính vật chất. Vì vậy, không thể đồng nhất, hoặc tách rời cái được phản ánh với cái phản ánh. Nếu coi YT là hiện tượng VC thì sẽ lẫn lộn giữa cái được phản ánh với cái phản ánh- tức là lẫn lộn giữa VC và YT.

+ YT là của con người, mà con người là một thực thể XH năng động sáng tạo. YT hình thành trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới, cho nên YT con người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn XH.

+ Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những cái đã có trước, YT có khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, tưởng tượng ra cái vốn không có trong thực tế, có thể tiên đoán và dự báo tương lai, có thể xây dựng nên những giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trứu tượng và khái quát cao.

Trong mối quan hệ giữa VC và YT thì VC có trước, YT có sau, VC là nguồn gốc của YT, quyết định YT, song YT có thể tác động trở lại VC thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

* Thứ nhất: VC có trước, YT có sau, VC là nguồn gốc của YT, quyết định YT

- Xét về mặt thời gian, VC là cái có trước, là cái vô cùng vô tận, không có điểm khởi đầu và cũng không có điểm kết thúc. Còn YT là cái có sau, nó xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người, loài người và nó là kết quả từ sự tiến hóa lâu dài của loài người, của những hoạt động của con người. Cái có sau không thể sinh ra cái có trước nó được. YT không thể sinh ra VC được.

- Về mặt nguồn gốc hình thành: VC không do ai sáng tạo ra và không thể bị mất đi, có nguồn gốc từ bản thân nó. Còn YT thì sự xuất hiện của nó có nguồn gốc tự nhiên và XH, những nguồn gốc này có liên quan, gắn bó chặt chẽ với TGVC, đó là bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội của con người.

- Xét về mặt nội dung: YT chỉ là cái phản ánh, còn TGVC là cái được phản ánh. Đương nhiên, nếu không có cái được phản ánh- tức là TGVC- thì sẽ chẳng có được một hình ảnh nào đó về nó. Nội

dung của ý thức là những tri thức của con người về TGVC ở xung quanh họ, những tri thức đó cũng được con người tích lũy từ trong hoạt động vật chất của chính họ.

- Xét về sự vận động, biến đổi và phát triển của ý thức: sự phát triển của tư duy, của ý thức con người phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình hoạt động cải tạo TGVC. Trình độ nhận thức của con người phụ thuộc vào trình độ hoạt động chinh phục tự nhiên, cải tạo XH của chính con người. Khi TGVC và cuộc sống XH có những biến đổi thì điều đó sớm muộn cũng dẫn đến sự biến đổi, sự phát triển trong tư duy, ý thức con người.

Như vậy, xét cả về mặt thời gian, nguồn gốc hình thành, về mặt nội dung cũng như về sự vận động biến đổi và phát triển của ý thức cho thấy: VC luôn là tính thứ nhất, YT luôn là tính thứ hai, VC bao giờ cũng quyết định YT.

* Thứ hai: YT có thể tác động trở lại VC thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

- Sau khi được hình thành thì YT có tính độc lập tương đối của mình. Bản thân YT tự nó không trực tiếp làm thay đổi được gì đối với TGVC. Tuy nhiên thông qua hoạt động thực tiễn của con người, YT có thể tác động trở lại VC. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn bản chất, quy luật vận động của sự vật, con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình. Thực chất, đó chính là quá trình hiện thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi VC trong tư duy thành các dạng vật chất cụ thể, hiện thực.

- Sự tác động trở lại của YT đối với TGVC diễn ra theo cả 2 chiều hướng:

+ Những ý thức đúng đắn, khoa học và cách mạng phản ánh đúng bản chất, quy luật vận động của TGVC sẽ có tác động tích cực thúc đẩy sự vận động, phát triển của TGVC.

+ Những ý thức, tư tưởng phản khoa học, phản ánh xuyên tạc bản chất, quy luật vận động thế giới

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 53 - 58)