Lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất LLSX thể

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 30 - 31)

- Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời SV mới, tiến bộ hơn SV cũ.

BLực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất LLSX thể

hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất để tạo ra những của cải, vật chất; đồng thời thể hiện sức mạnh trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

LLSX là tồn bộ điều kiện vật chất con người sử dụng trong quá trình sản xuất. LLSX bao gồm: người lao động và tư liệu sản xuất.

- Người lao động là những người trực tiếp lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thĩi quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay, người lao động khơng chỉ bao gồm lao động chân tay mà cịn bao gồm cả những kỹ thuật viên, cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất. Như vậy người lao động trước hết là chủ thể của quá trình sản xuất, bên cạnh đĩ họ phải cĩ sức khỏe, trí tuệ, kỹ năng lao động.

- Tư liệu sản xuất là phương tiện con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động để biến đổi đối tượng lao động theo mục đích, nhu cầu của con người.

VD: Trước đây ta cĩ mỏ dầu ở Vũng Tàu gần đây ta mới khai thác, phát huy được sức mạnh con người, trao đổi với nước ngồi để khai thác.

Tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động.

+ Đối tượng lao động là một bộ phận của tự nhiên được đưa vào quá trình sản xuất, là cái mà con người nhắm vào để cải tạo nĩ, bao gồm những đối tượng đã cĩ sẵn trong tự nhiên (khống sản trong lịng đất, hải sản, cây rừng…) và cả những đối tượng đã qua chế biến của con người (sắt thép xây dựng, gỗ…).

+ Cịn tư liệu lao động là vật thể hay phức tạp những vật thể mà con người đặt vào giữa mối quan hệ bản thân mình với đối tượng lao động. Tư liệu lao động bao gồm: cơng cụ lao động và các phương tiện lao động khác (như:

kho tàng, bến bãi, phuơng tiện vận chuyển...) trong đĩ cơng cụ lao động là quan trọng nhất. Bởi vì: cơng cụ lao động là yếu tố động, cách mạng nhất trong LLSX, biểu hiện năng lực thực tiễn của con người ngày một tăng lên, chính sự chuyển đổi, cải biến và hồn thiện khơng ngừng của cơng cụ đã gây nên những biến đổi sâu sắc trong tồn bộ tư liệu

sản xuất và nĩ trở thành nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Mác đã khái quát: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với LLSX, do cĩ được những LLSX mới lồi người đã thay đổi tất cả quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội cĩ lãnh chúa, cĩ cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội cĩ nhà tư bản”.

Bên cạnh đĩ, trình độ phát triển của cơng cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của lồi người, là cơ sở xác định trình độ phát triển của LLSX, là tiêu chuẩn phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế. Mác đã khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau khơng phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ nĩ sản

xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào.”

Cơng cụ lao động cũng chính là khí quang của bộ ĩc con người, là sức mạnh của tri thức đã được vật thể hĩa,

cĩ tác dụng nối dài bàn tay và nhân lên trí tuệ của con người, gĩp phần hồn thiện kinh nghiệm của người lao động, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội. Từ đĩ quyết định việc nâng cao năng suất lao động xã hội. Các tư liêu sản xuất khác chỉ tác động một cách gián tiếp đến các đối tượng lao động.

- Giữa các yếu tố của LLSX cĩ quan hệ biện chứng và tác động qua lại lẫn nhau. Sự lao động và hiệu quả của tư liệu lao động phụ thuộc vào trí thơng minh, sự hiểu biết và trình độ kỹ năng của người lao động. Nguợc lại bản thân của những phẩm chất của người lao động lại phụ thuộc vào tư liệu sản xuất hiện cĩ. Điều rõ ràng là nếu khơng cĩ 1 nền đại cơng nghiệp thì khơng thể hình thành 1 giai cấp cơng nhân cĩ kỹ thuật cao. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa con người và tư liệu lao động là biểu thị của sự phụ thuộc của nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan, nhân tố con người sản xuất vào những nhân tố vật chất của quá trình sản xuất.

Cũng cần phải xác định rõ rằng: khi nĩi đến trình độ của LLSX là nĩi đến trinh độ của con người khai phá, sử dụng và cải tạo tự nhiên. Cịn tính chất của lực lượng sản xuất lại được thể hiện trong một tập thể những con người hoặc trong một cá nhân cụ thể, nghĩa là nĩi đến tính cá nhân hố và tính xã hội hố. Tuy nhiên, thật sự khơng cĩ sự tách biệt giữa tính chất và trình độ của LLSX. Trình độ càng cao thì tính chất xã hội hố ngày càng cao.

VD: XH nơng nghiệp cần tính XH, cần sự phối hợp. SX máy bay hàng nghìn chi tiết: mỗi nước sản xuất 1 chi tiết.

Để biết được trình độ của LLSX đến đâu thì phải dựa vào cách thức con người sử dụng cơng cụ lao động và để xác định được hiệu quả cơng việc thì phải dựa trên năng suất lao động. Khi trình độ của LLSX thấp thì trong quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào tư liệu sản xuất và sức khoẻ của cơ bắp. Nhưng khi trình độ phát triển của LLSX cao thì trong quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào chuyên mơn, tay nghề, trí tuệ, kinh nghiệm, và ngày nay những yếu tố này cịn trở thành những loại hàng hố rất cĩ giá trị.

VD: trình độ lao động của cơng nhân VN trên trung bình nhưng trình độ tổ chức quản lí rất thấp, phải biết kết hợp giữa các yếu tố người. Cơng cụ máy mĩc càng hiện đại thì thể hiên được trình độ của con người, trước đây lao động thủ cơng nên trong các cơng ty rất nhiều cơng nhân, hiện nay máy mĩc phát triển chủ yếu là tự động hĩa nên số lượng cơng nhân ít đi.

Chính vì vậy, cần phải nhấn mạnh rằng trong các yếu tố của LLSX thì yếu tố người lao động là quan trọng

nhất, cơ bản nhất, bởi lẻ chính con người đã chế tạo và sử dụng mọi loại cơng cụ, các tư liệu lao động dù cĩ ý nghĩa

lớn lao đến đâu nhưng nếu tách rời lao động sống của con người thì khơng thể phát huy tác dụng. Lênin đã khẳng định: “LLSX hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người lao động”.

Trong thời đại ngày nay cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đã tạo ra bước nhảy vọt lớn trong LLSX, những tri thức khoa học đã trở nên tất yếu và khơng thể thiếu đối với lao động sản xuất. Nền kinh tế tri thức đang dần được hình thành và chi phối, làm thay đổi bộ mặt kinh tế của mỗi quốc gia cũng như tồn thế giới khoa học được kết tinh vào trong mọi yếu tố của quá trình sản xuất. Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản xuất mới, những máy mĩc thiết bị mới, cơng nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới… Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất trở thành một yếu tố khơng thể thiết được của sản xuất đã làm cho LLSX cĩ bước phát triển nhảy vọt, tạo thành cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại. Yếu tố trí lực trong sức lao động đặc trưng cho lao động hiện đại khơng cịn là kinh nghiệm và thĩi quen của họ mà là tri thức khoa học.

Cĩ thể nĩi: Khoa học và cơng nghệ hiện đại là đặc trưng cho LLSX hiện đại. Trong thời đại ngày nay khoa học

đã trở thành LLSX trực tiếp. Khoa học đã gĩp phần cải tiến và thay thế cơng cụ lao động. Khoa học đã gĩp phần mở ra một kỷ nguyên mới trong sản xuất. Khoa học đã gĩp phần tăng cường tri thức của người lao động.

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 30 - 31)