Kết cấu của YT: YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ảnh hiện thực khách

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 64 - 66)

- Bên cạnh tính độc lập tương đối trong quan hệ với TTXH, YTXH cĩ tác động trở lại đối với TTXH Đây là biểu

3.Kết cấu của YT: YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ảnh hiện thực khách

quan vào trong bộ ĩc con người một cách năng động, sáng tạo. YT cĩ kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Tùy theo gĩc độ nghiên cứu cĩ thể phân chia YT thành những kết cấu khác nhau.

+ Nếu tiếp cận từ gĩc độ yếu tố cấu thành hay theo lát cắt chiều ngang (đây là cách tiếp cận nhằm nghiên cứulàm rõ những vấn đề chủ yếu tạo thành YT) thì YT gồm: tri thức, tình cảm và ý chí.

Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức về tg hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng nhữg thuộc tính, đặc điểm quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngơn ngữ hc hệ thống ký hiệu khác (tri thức là sự hiểu biết của con người về bản thân về XH và thế giới xung quanh)

Tri thức cũng cĩ nhiều cấp độ khác nhau như: tri thức cảm tính, tri thức lí tính, tri thức kinh nghiệm, tri thức lí luận, tri thức tiền khoa học, tri thức khoa học….

Vai trị: Tri thức là phương thức tồn tại của YT. Sự hình thành và phát triển của tri thức cĩ liên quan mật thiết tới quá trình con người tiếp nhận, tích lũy những tri thức, hiểu biết của mình về thế giới trong tự nhiên và đời sống XH. Tri thức về sự vật càng phong phú bao nhiêu thì YT về nĩ càng sâu sắc bấy nhiêu. Nếu YT mà khơng bao hàm khơng dựa và tri thức thì đĩ chỉ là sự trừu tượng trống rỗng khơng giúp được gì cho con người trong hoạt động thực tiễn. Mác cĩ nhận xét:

“ Tri thức là phương thức mà theo đĩYT tồn tại và theo đĩ một cái gì đĩ nảy sinh ra đối với ý thức. Cho

nên một cái gì đĩ nảy sinh ra đối với YT chừng nào mà YT biết được cái đĩ”.

Ngày nay, vai trị động lực của tri thức đối với sự phát triển của XH ngày càng nối bật. Lồi người đang bước vào nền KT tri thứctrong đĩ sự sản sinh ra, sự phổ cập và sự dụng tri thức giữ vai trĩ quyết định đối với sự phát triển KT; đa số các ngành đều dựa vào tri thức, đều tranh thủ áp dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và cơng nghệ … vì vậy đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng hay sự phát triển KT dài hạn.

Tình cảm là sự cảm động, rung động của con người trong mối quan hệ giữa người và người, giữa con người với thế giới xung quanh.

Tình cảm là một trạng thái đặc biệt của YT hình thành trong quá trình phản ánh MQH giữa người và người, ời với XH, giữa con người với tự nhiên.

Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người và trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động con người. Tình cảm cĩ thể mang tính chủ động chứa đựng những cảm xúc tích cực, cĩ thể mang tính chất thụ động chứa đựng những cảm xúc tiêu cực. Tính chất tích cực cĩ vai trị rất to lớn là động lực để nâng coa năng lực và hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người.

+ Tri thức và tình cảm cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành niềm tin, thành ý chí từ đĩ thức đẩy hoạt động thực tiễn của con người. Trong đĩ tri thức là cơ bản và cốt lõi nhất. Nếu YT mà khơng cĩ tri thức thì chỉ xây dựng nên niềm tin mù quáng, sự tưởng tượng chủ quan. Ngược lại nếu tri thức khơng được biến thành tình cảm, niềm tin, ý chí của con người, thơi thúc con người hành động thì tri thức tự nĩ đánh mất vai trị đối với hiện thực. Sự hiểu biết của con người phải biến thành tình cảm mãnh liệt mới đạt được tình cảm sâu sắc. Thơng qua niềm tin, ý chí… tất cả những điều đĩ hịa quyện với nhau để hướng dẫn, dìu dắt con người trong hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới.

+ Nếu tiếp cận từ gĩc độ chiều sâu của thế giới nội tâm của con người (lát cắt chiều dọc) thì YT bao gồm: tự YT, tiềm thức và vơ thức.

Tự YT là YT của con người hướng về hành vi, tư tưởng, tình cảm, về động cơ, lợi ích của bản thân, về địa vị, vị thế của bản thân trong cộng đồng và XH. Thực chất tự YT là YT hướng nội, là hướng về nhận thức bản thân mình thơng qua quan hệ với thế giới bên ngồi để đánh giá chính xác câu hỏi: mình là ai? Mình cĩ vai trị gì trong đời sống XH? Từ đĩ giúp con người điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, chuẩn mực XH.

Tự YT diễn ra trong quá trình giao lưu tiếp xúc giữa bản thân với người khác, với XH vối thế giới xung quanh. Tự YT cũng cịn được diễn ra thơng qua sự sáng tạo hc tiếp xúc với những giá trị VC hc tinh thần của cá nhân. Văn hố là tâm gương soi để giúp cá nhân tự hiểu về mình, tự điều chỉnh hành vi của mình theo những quy tắc mà XH đã đề ra.

Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã cĩ được từ trước và gần như đã trở thành bản năng, kỹ năng nằm trong tầng sâu của YT của chủ thể, nĩ là YT dưới dạng tiềm tàng và cĩ thể tự động gây ra các hoạt động tâm lí và nhận thức mà chủ thể khơng cần kiểm sốt chúng một cách trực tiếp.

Tiềm thức cĩ vtrị qtrọng trong hđ tâm lí, tư duy khoa học, đặc biệt đối với loại hình tư duy chính xác và các hoạt động tư duy lặp đi lặp lại nhiều lần nĩ gĩp phần làm giảm đi sự quá tải, sự căng thẳng của đầu ĩc trong việc tiếp nhận xử lí các tài liệu, dữ liệu mà vẫn đảm bảo sự chính xác cao.

Vơ thức là những trạng thái tâm lí ở chiều sâu điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độ con người và chưa cĩ sự tranh luận nội tâm, chưa cĩ sự truyền tin bên trong, chưa cĩ tính tốn kiểm tra của lí trí.

Lĩnh vực vơ thức là lĩnh vực của các htượng tâm lí nằm ngồi phạm vi của lí trí mà YT khơng kiểm sốt được trong một thời gian nào đĩ. Vơ thức biểu hiện ra thành nhiều hiện tượng khác nhau như: bản năng, ham muốn, giấc mơ, bị thơi miên, sự lỡ lời. Vơ thức cũng cĩ vai trị, tác dụng nhất định trong đời sống và hoạt động của con người, nhờ nĩ mà con người tránh được tình trạng căng thẳng khơng cần thiết do thần kinh phải làm việc quá tải. Con người thực hiện hành vi theo những chuẩn mực tự nhiên khơng gị bĩ. Tuy nhiên, khơng nên cường điệu tuyệt đối hĩa vơ thức và tách nĩ ra khỏi hiện thực để đối lập với YT và vơ thức nằm trong YT và chỉ xảy ra trong con người cĩ YT và giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động của con

người là YT chú khơng phải là vơ thức. Nhờ cĩ YT mà con người cĩ thể điều khiển được những hành vi của mình hướng tới giá trị chân-thiện-mỹ.

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết dùng cho hầu hết các trường đại học, học viện (Trang 64 - 66)