Về trỡnh độ học vấn.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 33)

1. Trồng trọt

2.2.2Về trỡnh độ học vấn.

Trước hết, chỳng ta cú thể nhận thấy tỷ lệ biết đọc, biết viết của nhúm tuổi từ 10 tuổi trở lờn trong những năm qua đó tăng - đặc biệt là đối với nữ giới.

Bảng 2.2: Tỷ lệ biết đọc, biết viết theo giới tớnh và khu vực (%)

Năm Nữ 1989Nam Nữ1992-1993Nam Nữ1997-1998Nam

Cả nước 83.8 92.5 82.3 91.4 85.6 93.7

Thành thị 91.5 96.8 90.7 96.3 91.6 97.1

Nụng thụn 81.7 91.1 80.0 90.1 83.7 92.6

Với mặt bằng học vấn như vậy, cú thể tin rằng người phụ nữ cú đủ khả năng để lĩnh hội kiến thức về kỹ thuật canh tỏc gieo trồng, chăm súc cõy - con theo kỹ thuật mới để đạt được năng suất cao và chất lượng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Bởi vỡ, kinh nghiệm từ cỏc nước Đụng Nam Á khỏc cho thấy: Giỏo dục sau tiểu học cú quan hệ mật thiết với việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất. Việt Nam đó đạt được cỏc trỡnh độ giỏo dục cơ bản chủ yếu đó đi trước nhiều nước khỏc trong khu vực mà đó đặt cho giỏo dục một vị trớ quan trọng để tăng cường sự phỏt triển cụng nghiệp dưới tỏc động của nền kinh tế đang phỏt triển.

Mọi người đều biết rằng, giỏo dục là một điều kiện quan trọng đối với sản xuất. Những nghiờn cứu trờn thế giới cho thấy, nếu cỏc yếu tố khỏc được giữ nguyờn thỡ người nụng dõn càng cú học vấn cao thỡ họ sẽ thu được sản lượng nụng nghiệp cao hơn. Một nghiờn cứu về canh tỏc lỳa ở Việt Nam gần đõy đó khẳng định điều này: “Những hộ gia đỡnh mà người vợ hoặc chồng cú đi học khoảng 3-4 năm thường tạo ra sản lượng lỳa cao hơn 7% so với những hộ ớt học hơn. Và những chủ hộ học hết tiểu học cú sản lượng lỳa cao hơn 11%”.

Cũng nghiờn cứu trờn cho thấy, những người cú học cao hơn thường cú nhiều cơ hội kiếm được việc làm phi nụng nghiệp hơn. Điều này cho phộp chỳng ta hy vọng về một khả năng tiềm tàng của lao động nữ trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động - ngành nghề theo hướng cụng nghiệp hoỏ: giảm lao động nụng nghiệp và tăng lao động trong lĩnh vực dịch vụ, tiểu thủ cụng và cụng nghiệp.

Bảng 2.3: Phần trăm những người từ 10 tuổi trở lờn biết chữ chia theo giới tớnh và nơi cư trỳ

Nơi cư trỳ Phần trăm biết chữ

Nam Nữ Tổng số

Thành thị 97.1 93.4 95.2

Nụng thụn 93.4 86.5 89.8

(Nguồn: Ban chỉ đạo Tổng điều tra dõn số và nhà ở Trung ương (2000), Tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam 1999, Kết quả điều tra mẫu)

Tỷ lệ biết chữ của thành thị cao hơn của nụng thụn: khoảng 95% dõn số thành thị biết chữ so với 90% của nụng thụn. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ biết chữ của nam lớn hơn nữ 4%, cũn ở khu vực nụng thụn khỏc biệt đú gần 7%.

Bảng 2.4: Nhõn khẩu Nam - Nữ từ 15 tuổi trở lờn ở nụng thụn hoạt động kinh tế thường xuyờn chia theo trỡnh độ văn hoỏ.

Trỡnh độ văn hoỏ Tổng số (1000) Cơ cấu giới (%)

Tổng số 14899 50.1 Chưa biết chữ 834 62.6 Chưa tốt nghiệp cấp I 3404 56.3 Đó tốt nghiệp cấp I 4594 49.9 Đó tốt nghiệp cấp II 4796 48.4 Đó tốt nghiệp cấp III 1361 41.6

Nguồn: Thực trạng lao động việc làm ở Việt nam 1998, NXB Thống kờ, 1999

Bảng 2.4 cho thấy tỷ lệ nữ giới ở nụng thụn khụng biết chữ cao gấp 1,7 lần nam giới, trỡnh độ chưa tốt nghiệp cấp I nữ nhiều hơn nam 6,3%. Khỏc biệt về giới khụng đỏng kể ở tiờu chớ tốt nghiệp cấp I và cấp II, nhưng khoảng cỏch giới về học vấn lại khỏ xa ở tiờu chớ đó tốt nghiệp cấp III: 41,6% (nữ) và 58,4% (nam)

Dẫu cũn cú khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị về học vấn và cũn cú sự cỏch biệt giữa nữ và nam trong tỷ lệ biết đọc biết viết, khoảng cỏch này đang hẹp lại dần: Năm 1989 tỷ lệ biết chữ của nam giới nhiều hơn nữ giới 9%, đến năm 1999, sự cỏch biệt này chỉ cũn 6% (94,3% và 88,2%).

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 33)