Chiến lược phỏt triển nụng thụn đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 72 - 73)

1. Trồng trọt

3.1.1Chiến lược phỏt triển nụng thụn đến năm 2010.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đó định hướng phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn nước ta trong giai đoạn 2001-2010 như sau:

“Chuyển đổi nhanh chúng cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn; xõy dựng cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ chuyờn canh phự hợp với tiềm năng và lợi thế về khớ hậu, đất đai và lao động của từng vựng, từng địa phương.

Phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bỡnh quõn của nụng dõn gấp 1,7 lần so với hiện nay; khụng cũn hộ đúi, giảm đỏng kể tỷ lệ hộ nghốo

Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lương thực theo hướng thõm canh, tăng năng suất và tăng nhanh lỳa đặc sản, chất lượng cao. Sản lượng lương thực cú hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Phỏt triển chăn nuụi, dự kiến năm 2005 sản lượng thịt hơi cỏc loại khoảng 2,5 triệu tấn. Hướng chớnh là tổ chức lại sản xuất, khuyến khớch phỏt triển hộ hoặc nụng trại chăn nuụi quy mụ lớn

Mở mang cỏc làng nghề, phỏt triển cỏc điểm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ, đưa cụng nghiệp sơ chế và chế biến về nụng thụn và vựng nguyờn liệu; phỏt triển lĩnh vực dịch vụ

cung ứng vật tư kỹ thuật; trao đổi nụng sản hàng hoỏ ở nụng thụn.... Đảm bảo an toàn xó hội, thực hiện tốt quy chế dõn chủ ở nụng thụn

Giỏ trị sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp tăng bỡnh quõn 4,8%/năm. Đến năm 2005, ngành nụng nghiệp chiếm khoảng 75-76% giỏ trị sản xuất toàn ngành; lõm nghiệp khoảng 5-6%; thuỷ sản khoảng 19-20%”.

Những nội dung định hướng trờn đõy cho thấy xu hướng biến đổi cơ cấu lao động ngành nghề ở nụng thụn sẽ diễn ra ngày một nhanh và với phạm vi rộng. Điều này sẽ tỏc động đến phụ nữ nụng thụn - là chủ thể của cỏc hoạt động kinh tế ở địa bàn nụng thụn - trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Sự tỏc động này sẽ thể hiện rừ khi quỏ trỡnh “chuyển đổi nhanh chúng cơ cấu sản xuất, nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn” diễn ra và phụ nữ là người chịu tỏc động của quỏ trỡnh này nhiều hơn so với nam giới. Nguyờn nhõn là phụ nữ nụng thụn phải đảm nhận chủ yếu những hoạt động liờn quan đến canh tỏc, trồng trọt, chăn nuụi. Sự tỏc động này với phụ nữ sẽ cú mặt tớch cực và khụng tớch cực. Mặt tớch cực, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành nghề sẽ tạo điều kiện cho phụ nữ nụng thụn cú được mụi trường hoạt động kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ trong nền kinh tế thị trường cú sự định hướng của Nhà nước. Trong bối cảnh này, phụ nữ sẽ học hỏi và phỏt huy được những năng lực tiềm tàng của mỡnh trước những biến đổi xó hội. Mặt khụng tớch cực, do một số hạn chế (nhất là về chuyờn mụn kỹ thuật, về kinh nghiệm quản lý...) sẽ là trở ngại đối với phụ nữ trong quỏ trỡnh thớch ứng với sự chuyển đổi cơ cấu ngành nghề. Thiếu kinh nghiệm quản lý, khiến phụ nữ gặp khú khăn trong việc quản lý kinh tế, điều hành cỏc doanh nghiệp nhỏ, cỏc cơ sở sản xuất chuyờn ngành nghề. Khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật là một trở ngại đối với phụ nữ khi tham gia vào cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, nhất là trong lĩnh vực cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp nhẹ.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 72 - 73)