1. Trồng trọt
2.3.3 Sức khoẻ tinh thần.
- Đời sống văn hoỏ nghốo nàn: Nếu như trong quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất của người dõn núi chung và người dõn ở nụng thụn núi riờng đó được cải thiện khỏ tốt thỡ đời sống văn hoỏ tinh thần ở nụng thụn lại chưa tương xứng với quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế đú, nếu khụng núi là cũn nghốo nàn. Sự đơn điệu trong đời sống văn hoỏ, thiếu nơi vui chơi giải trớ, hội họp sinh hoạt, thiếu thụng tin thời sự chớnh trị, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật và kinh tế là hiện tượng dễ thấy ở nhiều vựng nụng thụn hiện nay. Đời sống văn hoỏ nụng thụn nghốo nàn là một lý do thỳc đẩy thanh niờn dời bỏ nụng thụn, 50% thanh niờn được khảo sỏt ở Nam Hà cú nguyện vọng ra đi vỡ họ cho rằng ở quờ buồn chỏn
Trong bối cảnh đú, lao động nữ nụng thụn do đảm nhận cả hai vai trũ quan trọng là sản xuất và tỏi sản xuất, nờn họ ớt cú thời gian hưởng thụ văn hoỏ so với nam giới. Do vậy, xoỏ bỏ sự nghốo nàn trong đời sống văn hoỏ ở nụng thụn là một yờu cầu bức thiết của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, làm điều đú cũng chớnh là đẩy mạnh việc truyền bỏ kiến thức về khoa
học- kỹ thật, cụng nghệ mới đồng thời nõng cao được nhận thức của người dõn nụng thụn về Luật phỏp, về lối sống văn hoỏ; hơn nữa cũn ngăn chặn và loại bỏ những cỏi xấu( như: mờ tớn, cờ bạc, số đề, búi toỏn...) . Muốn vậy, cần cú chớnh sỏch đầu tư thoả đỏng để nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần cho người dõn ở cỏc vựng nụng thụn, phự hợp với đặc điểm vựng, miền và dõn tộc, giới tớnh. Đồng thời, nam giới phải cú trỏch nhiệm chia sẻ với phụ nữ cỏc cụng việc gia đỡnh để người phụ nữ nụng thụn cú thời gian nghỉ ngơi, thụ hưởng văn hoỏ-tinh thần trong cuộc sống hiện nay.
- Áp lực do nam giới dời nụng thụn: kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn tự do di chuyển để tỡm việc làm, kiếm sống. Điều này dẫn đến hiện tượng di cư của người dõn từ nụng thụn ra đụ thị hoặc cỏc khu cụng nghiệp để làm thuờ , tăng thu nhập cho mỡnh và cho gia đỡnh họ.
Với xu hướng nam giới “ly hương” như vậy, ở nụng thụn chủ yếu chỉ cũn lại phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi, mọi việc sản xuất, cụng việc gia đỡnh dồn lờn đụi vai người phụ nữ, tạo nờn sức ộp đối với người phụ nữ trong cỏc hoạt động sản xuất, đời sống gia đỡnh. Thực trạng này là một trở ngại rất lớn đối với phụ nữ nụng thụn hiện nay, bởi vỡ về mặt sinh học phụ nữ yếu hơn nam giới, hơn nữa phụ nữ cũn đảm nhận chớnh trong vai trũ tỏi sản xuất. Vỡ vậy, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn càng nhanh càng tốt để chẳng những giảm bớt gỏnh nặng cho phụ nữ trong cỏc hoạt động sản xuất và tỏi sinh sản mà cũn nhằm thu hỳt nam giới trở về nụng thụn “ly nụng bất ly hương”, giảm xu hướng di cư ra đụ thị.
Túm lại, mặc dự cú những đúng gúp lớn lao cho xó hội, trờn thực tế phụ nữ nụng thụn cũn nhiều thiệt thũi và hiện đang đối mặt với những thỏch thức lớn, đú là:
- Tỡnh trạng lao động quỏ tải thường xuyờn để bảo đảm đời sống gia đỡnh. - Thiếu việc làm theo thời vụ và hiệu quả lao động chưa cao.
- Ảnh hưởng của phong tục tập quỏn và sự ràng buộc trong quan hệ gia đỡnh, làng xúm.
- Cơ sở hạ tầng nghốo nàn, điều kiện ăn ở và vệ sinh mụi trường thiếu bảo đảm
- Gia đỡnh đụng con và phõn cụng lao động bất hợp lý.
Những vấn đề nổi cộm được nờu ở trờn là một thực tế hiện đang tỏc động tới mọi người dõn, cả nam giới cũng như phụ nữ ở nụng thụn. Tuy nhiờn với vị thế của mỡnh phụ nữ nụng thụn rừ ràng chịu tỏc động mạnh hơn, thiệt thũi lớn hơn so với nam giới và đặc biệt là so với phụ nữ ở thành thị. Thực trạng này đó thu hỳt sự quan tõm của chớnh quyền cỏc cấp và được đưa vào giải quyết từng bước trong cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam