Nhúm giải phỏp phỏt huy năng lực của lao động nữ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 84 - 94)

1. Trồng trọt

3.3.2Nhúm giải phỏp phỏt huy năng lực của lao động nữ

3.3.2.1 Chớnh sỏch kinh tế - xó hội.

Để phỏt huy tốt năng lực của lao động nữ nụng thụn cần cú những chớnh sỏch kinh tế - xó hội nụng thụn phự hợp, tạo điều kiện khơi dậy được những tiềm năng, phẩm chất quý giỏ của phụ nữ.

Chớnh sỏch xó hội nụng thụn khụng phải là một chớnh sỏch xó hội thuần nhất mà là một tập hợp cỏc chớnh sỏch nhằm giải quyết cỏc vấn đề rất phức tạp ở nụng thụn. Nú chỉ được giải quyết một cỏch triệt để khi nú kết hợp thực hiện đồng bộ một cỏch hệ thống cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội nhằm thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn theo mục tiờu xõy dựng một nụng thụn mới, thực sự dõn chủ, cụng bằng, làm cho mọi người ở nụng thụn cú cụng ăn việc làm, cú thu nhập ổn định, bảo đảm đời sống bền vững và thực hiện một xó hội nụng thụn văn minh hiện đại. Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn, cỏc chớnh sỏch xó hội ở vựng nụng thụn càng cú ý nghĩa quan trọng để gúp phần xoỏ bỏ sự cỏch biệt giữa thành thị và nụng thụn, sự chờnh lệch giữa

cỏc tầng lớp dõn cư ở nụng thụn và tạo điều kiện cho phụ nữ nụng thụn phỏt triển.

Những chớnh sỏch xó hội nụng thụn như: chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo, chớnh sỏch lao động-việc làm, chớnh sỏch dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh, chớnh sỏch ruộng đất, chớnh sỏch tớn dụng, chớnh sỏch đào tạo và chuyển giao cụng nghệ, nhất là cụng nghệ vi sinh vào nụng thụn... cú vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của phụ nữ. Trong phần này chỳng tụi chỉ đề cập đến 2 trong nhiều chớnh sỏch kinh tế - xó hội núi trờn.

3.3.2.2 Chớnh sỏch về quyền sử dụng đất của phụ nữ nụng thụn

Điều 18 Hiến phỏp 1992 quy định: Nhà nước giao đất cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn sử dụng cố định lõu dài và người dõn được quyền chuyển sử dụng đất theo quy định của phỏp luật. theo quy định của Luật đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP năm 1993 của Chớnh phủ ban hành bản quy định về việc giao đất nụng nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định, lõu dài vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh và cỏc cỏ nhõn, khụng phõn biệt nam nữ, được nhận đất ổn định lõu dài để sản xuất khi cú một trong cỏc điều kiện là nhõn khẩu thường trỳ, người đang đi học - đi nghĩa vụ quõn sự hoặc người sống bằng nghề nụng. Về đất ở cú quy định bổ sung cho cỏc số chị em phụ nữ tuổi trờn 30 nhỡ thỡ quỏ lứa muốn ra ở riờng cũng được cấp đất riờng. Theo thống kờ chưa đầy đủ, đến cuối năm 2010 cú trờn hộ gia đỡnh ở nụng thụn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và trờn hộ được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Phần lớn cỏc giấy này do cả vợ và chồng đứng tờn hoặc do người chồng đứng tờn với sự thoả thuận trước đú của người vợ với tư cỏch người chủ sử dụng đất hoặc sở hữu nhà ở. Cú 12,7% phụ nữ đứng tờn cỏc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc sở hữu nhà với tư cỏch là cỏc chủ hộ gia đỡnh, thường là độc thõn hoặc goỏ chồng. Trong quỏ trỡnh giao đất ở nụng thụn Việt Nam vừa qua, người phụ nữ cũng được xem xột bỡnh đẳng như nam giới: được giao đất sử sụng lõu dài để làm nhà ở và sản xuất, được thực hiện đầy đủ cả 5 quyền

trờn diện tớch đất được giao là quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp và thừa kế. Tuy nhiờn, thực tiễn cũn một số vấn đề nảy sinh cần được cỏc nhà làm chớnh sỏch nghiờn cứu đưa ra hướng giải quyết. Thớ dụ, nhiều phụ nữ khi đi lấy chồng khụng cũn được gia đỡnh bố mẹ đẻ cho sử dụng đất cũ và cũng khụng được nhà chồng giao đất mới. Phụ nữ thường ớt được hưởng đất thổ cư của cha mẹ để lại do tư tưởng trọng nam khinh nữ và phong tục tập quỏn lõu đời của cỏc gia đỡnh, họ tộc Việt Nam.

3.3.2.3 Chớnh sỏch tớn dụng.

Điều 376 Bộ luật dõn sự năm 1995 quy định: “Tổ chức chớnh trị - xó hội tại cơ sở cú thể bảo lónh bằng tớn chấp cho cỏ nhõn và hộ gia đỡnh vay một khoản tiền nhỏ tại ngõn hàng hay tổ chức tớn dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chớnh phủ”. Theo tinh thần này thỡ Hội phụ nữ cú quyền bảo lónh bằng tớn chấp cho phụ nữ vay một khoản tiền nhỏ tại ngõn hàng để sản xuất kinh doanh. Phụ nữ nụng thụn được hưởng chớnh sỏch tớn dụng chung của nhà nước quy định cho nụng dõn vay khụng cần thế chấp với số tiền 1 triệu đồng với cơ chế cho vay thụng qua cỏc tổ phụ nữ tiết kiệm, tổ tương trợ của nhõn dõn theo tinh thần Nghị định 14-CP ngày 2/3/1993 của Chớnh phủ. Hiện cú khoảng 50% phụ nữ nụng thụn đó được vay tớn dụng với mức lói suất thấp. Cỏc hộ nghốo và hộ do phụ nữ làm chủ hộ được Nhà nước ưu tiờn cho vay từ ngõn hàng phục vụ người nghốo và quỹ hỗ trợ nụng dõn đồng thời được hướng dẫn kỹ thuật và cỏch thức sản xuất. Với phong trào “Ngày tiết kiệm vỡ phụ nữ nghốo”, Hội phụ nữ đó quyờn gúp được 70 tỷ VNĐ cho 26 vạn phụ nữ nghốo vay làm vốn sản xuất. Trong 5 năm từ 1992 đến 1997, Hội phụ nữ được Nhà nước phõn bổ 23 tỷ VNĐ từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, đó tạo thờm 14 vạn chỗ làm cho phụ nữ. Tuy nhiờn, phụ nữ nụng thụn vẫn cú nhu cầu được đỏp ứng nhiều hơn nữa về tớn dụng, và đặc biệt là hỗ trợ về cụng nghệ và thị trường để sử dụng vốn vay cú hiệu quả.

3.3.2.4 Ảnh hưởng của một số chớnh sỏch kinh tế - xó hội khỏc đối với phụ nữ.

Đổi mới là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước và đang được tiếp tục thực hiện. Trong lĩnh vực kinh tế, đổi mới được thể hiện ở cỏc chớnh sỏch kinh tế: chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch khoa học-cụng nghệ, chớnh sỏch giỏo dục-đào tạo, chớnh sỏch giao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài cho hộ nụng dõn, cỏc chớnh sỏch về lao động và việc làm, chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo... Những năm qua, cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội đú đó gúp phần nõng cao địa vị của người phụ nữ trong gia đỡnh, đặc biệt là việc tổ chức cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trong gia đỡnh và địa vị của người phụ nữ trong xó hội.

Một trong những đặc điểm của cỏc chớnh sỏch kinh tế là khụng phải lỳc nào cũng nờu trực tiếp đối tượng cụ thể của chớnh sỏch. Vấn đề giới, phụ nữ cũng khụng được đặt ra với quan niệm cho rằng chớnh sỏch kinh tế là của chung cho mọi đối tượng, nam cũng như nữ. Ngoài ra, khụng ớt cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cho rằng phụ nữ và giới là vấn đề xó hội, nằm ngoài phạm vi quan tõm của cỏc chớnh sỏch kinh tế. Cỏc số liệu và sự kiện đó nờu chứng tỏ chớnh sỏch kinh tế cú tỏc động to lớn đối với phụ nữ như thế nào, đặc biệt trờn những lĩnh vực như việc làm, vốn, thu nhập... Con người mà chớnh sỏch hướng tới chưa ở đõu và bao giờ lại là con người “chung chung” mà ngược lại, luụn luụn cú những đặc điểm cụ thể về giới, dõn tộc, học vấn, địa vị xó hội... Một chớnh sỏch cú khả năng đi vào cuộc sống nhanh nhất là một chớnh sỏch đỏp ứng tốt nhất những nhu cầu cụ thể và thiết thực của cỏc nhúm đối tượng đặt ra. Điều đú giải thớch vỡ sao cỏc chớnh sỏch kinh tế cần quan tõm đến vấn đề xó hội, trong đú cú khớa cạnh giới mà mỗi chớnh sỏch kinh tế khi ban hành cần cõn nhắc đầy đủ đến những tỏc động khỏc nhau cú thể tạo ra cho phụ nữ và nam giới.

Điều này cho thấy việc thực hiện chớnh sỏch trờn thực tế khụng hoàn toàn như trờn văn bản. Sự bỡnh đẳng giới cú thể bị vi phạm bởi tỏc động

của nhiều yếu tố. Việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế do vậy cần được tiến hành với nhận thức cao hơn về quyền lợi của phụ nữ để hạn chế tối đa cỏc kẽ hở cho cỏc hiện tượng lợi dụng chớnh sỏch, vi phạm nguyờn tắc cụng bằng giới.

Đại hội Đảng lần thứ IX - lần đầu tiờn trong lịch sử cỏc đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam - đó đưa vào Văn kiện đại hội thuật ngữ giới. Khi đề cập đến vấn đề phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn: “Đối với phụ nữ, thực hiện tốt luật phỏp và chớnh sỏch bỡnh đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nõng cao học vấn; cú cơ chế chớnh sỏch để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào cỏc cơ quan lónh đạo và quản lý cỏc cấp, cỏc ngành; chăm súc và bảo vệc bà mẹ và trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt thiờn chức người Mẹ, xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc.

Tư tưởng về bỡnh đẳng giới, một lần nữa lại được Đảng ta khẳng định trong quan điểm phỏt triển “Thiết thực chăm lo sự bỡnh đẳng giới, sự tiến bộ của phụ nữ”.

3. 4. Cỏc giải phỏp cũn lại trong phần đề cương liờn quan đến Gia Bỡnh (tự làm)

3. 4. Cỏc giải phỏp cũn lại trong phần đề cương liờn quan đến Gia Bỡnh (tự làm)

KẾT LUẬN

Từ những nghiờn cứu đó được trỡnh bày trờn đõy, tụi rỳt ra một số

kết luận sau:

Thứ nhất, phụ nữ nụng thụn cú vai trũ rất to lớn trong cỏc hoạt động kinh tế-xó hội, trong việc sinh sản, nuụi dưỡng và giỏo dục cỏc thế hệ tương lai... Tuy nhiờn, do những định kiến xó hội, do sức khoẻ thể lực kộm, học vấn tay nghề thấp... nhiều tiềm năng của phụ nữ nụng thụn chưa được khai thỏc, phỏt huy. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm chậm, thậm chớ kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện Gia Bỡnh. Bởi vậy, khai thỏc và phỏt huy tiềm năng của phụ nữ nụng thụn là vấn đề cấp thiết.

Thứ hai, phụ nữ nụng thụn Gia Bỡnh cú những đặc trưng của phụ nữ nụng thụn Việt Nam, đồng thời cũn cú những đặc điểm riờng do những điều kiện lịch sử, kinh tế, chớnh trị, xó hội quy định. Điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến lao động nữ nụng thụn Gia Bỡnh. Qỳa trỡnh đổi mới đó tỏc

động mạnh mẽ, tạo điều kiện phỏt triển phụ nữ và lao động nữ nụng thụn. Tuy nhiờn, trờn thực tế, sự phỏt triển lao động nữ ở nụng thụn chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn; cũn nhiều tiềm năng của lao động nữ nụng thụn chưa được khai thỏc, phỏt huy. Nguyờn nhõn cú nhiều, trong đú cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội cú vị trớ đặc biệt quan trọng.

Thứ ba, phỏt triển lao động nữ ở nụng thụn là một nội dung phỏt triển con người, là điều kiện thực hiện cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội ở nụng thụn. Phỏt triển lao động nữ ở nụng thụn khụng chỉ là cụng việc của riờng phụ nữ, mà là cụng việc của toàn xó hội. Nhà nước cú vai trũ đặc biệt

quan trọng trong sự nghiệp này. Cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội của nhà nước đều trực tiếp hoặc giỏn tiếp tỏc động đến sự nghiệp phỏt triển phụ nữ núi chung, lao động nữ ở nụng thụn núi riờng. Do đú, mỗi chớnh sỏch cần phải cõn nhắc những tỏc động về giới.

Thứ tư, phỏt triển lao động nữ ở nụng thụn chớnh là phải nõng cao năng lực cho phụ nữ bằng việc nõng cao học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật, nõng cao sức khoẻ (bao gồm cả sức khoẻ sinh sản), thể lực cho phụ nữ nụng thụn. Phỏt triển lao động nữ ở nụng thụn cũn là phải phỏt huy năng lực của phụ nữ nụng thụn.

Sự nghiệp của Đảng cộng sản Việt Nam là sự nghiệp giải phúng và phỏt triển con người. Những thành tựu của qỳa trỡnh đổi mới đó tạo ra những tiền đề cực kỳ quan trọng thực hiện sứ mệnh đú. Chớnh vỡ vậy, cú thể núi rằng chưa bao giờ phụ nữ Gia Bỡnh núi chung, phụ nữ nụng thụn Việt Nam núi riờng lại cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển như ngày nay. Vấn đề cũn lại chớnh là bản thõn phụ nữ phải khai thỏc tận dụng được những cơ hội đú để phỏt triển. Với những truyền thống rất tốt đẹp, với những khả năng và điều kiện hiện tại, chỳng ta cú đủ cơ sở để tin tưởng rằng phụ nữ nụng thụn đủ sức vượt qua những thỏch thức, phỏt triển chớnh mỡnh, thực hiện được trỏch nhiệm đối với đất nước và dõn tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Võn Anh - Lờ Ngọc Hựng (1996), Phụ nữ, Giới và Phỏt triển, NXB Phụ nữ, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dõn số và nhà ở Trung ương (2000), Tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam 1999, Kết quả điều tra mẫu, NXB Thế giới, Hà nội

3. Bỏo Nhõn Dõn (8/12/2001), Thụng tin về cụng nghệ và tiến bộ kỹ thuật phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn

4. Bỏo Nhõn dõn (27/10/2002), Chị Bỡnh chăn nuụi giỏi

5. Đỗ Thị Bỡnh (chủ biờn) (1997), Những vấn đề chớnh sỏch xó hội với phụ nữ nụng thụn trong giai đoạn hiện nay, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội. 6. Bộ lao động - thương binh và xó hội (2002), Niờn giỏm thống kờ Lao động - thương binh và xó hội 2001, NXB Lao động xó hội, Hà nội

7. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (1998), Cỏc ngành nghề nụng thụn Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội

8. Nguyễn Văn Bớch-Chu Tiến Quang (chủ biờn) (1999), Phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà nội

9. Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc (2001), Bỏo cỏo phỏt triển con người 2001, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội.

10.Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bỏo cỏo quốc gia lần thứ hai về tỡnh hỡnh thực hiện cụng ước Liờn hiệp quốc xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), NXB Phụ nữ, Hà nội

11.Cục chế biến nụng-lõm sản và ngành nghề nụng thụn (1997), “Một số kết quả ban đầu về điều tra ngành nghề nụng thụn Việt Nam”, Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế số 228 (5), tr. 50-59

12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ sỏu (lần 1) Ban chấp hành Trung ương khoỏ VIII, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

14.Hội Đồng dõn số (1997), Sản xuất, sinh sản và phỳc lợi gia đỡnh - Phõn tớch mối quan hệ giới trong hộ gia đỡnh Việt Nam, Hà nội

15.Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng cỏc chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội

16.Thu Hà (2001), “Giới và cụng việc được trả lương ở Căm pu chia”, Tạp chớ Phụ nữ và Tiến bộ, số 3(28)

17.Tương Lai (1991), “Thử gợi lờn một số vấn đề về gia đỡnh, dõn số và sự phỏt triển nụng thụn”, Tạp chớ Xó hội học, số 4 (1991)

18.Vũ Mạnh Lợi (1991), “Khỏc biệt nam nữ trong gia đỡnh nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ”, Những nghiờn cứu Xó hội học về gia đỡnh Việt Nam, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội

19.C.Mỏc-Ph. Ăng-ghen (1984), Tuyển tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà nội 20.Ngõn hàng thế giới (1998), Thỳc đẩy phỏt triển nụng thụn Việt Nam: Từ viễn cảnh tới hành động. Bỏo cỏo cho Hội nghị nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam, 7-8/12/1998, Hà Nội

21.Ngõn hàng thế giới (2001), Đưa vấn đề Giới vào phỏt triển, NXB Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội

22.Nguyễn Văn Phỳc (1997), “Cụng nghiệp nụng thụn trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước”, Tạp chớ Cộng sản số 1

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 84 - 94)