Nghề đan mõy tre ở Du Tràng.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 68)

1. Trồng trọt

2.4.2 Nghề đan mõy tre ở Du Tràng.

Thụn Du Tràng cú 360 hộ thỡ hơn 100 hộ làm nghề đan mõy tre. Hộ mới vào nghề cũng được 8 năm; nhiều hộ cú “thõm niờn” 30 năm. ễng Nguyễn Đỡnh Đà, 58 tuổi, làm nghề đó hơn 20 năm, tõm sự: “Nghề này thu nhập khụng cao, nhưng cú việc làm thường xuyờn kể cả người già, trẻ em

đều cú thể làm được, trung bỡnh mỗi ngày thu nhập từ 20 đến 30 nghỡn đồng/ người”.

Nghề đan mõy tre nơi đõy bắt đầu từ những năm 1980 khi trong làng cú một vài người dõn đi làm thuờ ở Hà Tõy trước kia, mang nghề về làng. Ban đầu chỉ đan những dụng cụ phục vụ sinh hoạt trong gia đỡnh như: Rổ, rỏ, thỳng, nong, nia… Đến nay, cỏc sản phẩm được đa dạng hơn. Từ những nguyờn liệu mõy, tre, nứa thụ sơ, bằng đụi bàn tay khộo lộo của người thợ đó biến thành những chiếc giỏ, bỡnh, đĩa đựng hoa đủ cỏc kớch cỡ, màu sắc đẹp và tinh xảo. Để hoàn thiện một chiếc giỏ hoa phải mất 4, 5 cụng đoạn từ chẻ nan, đặt đỏy, đan, quấn miệng. Mỗi sản phẩm làm ra tuỳ theo từng kớch cỡ mà cú giỏ khỏc nhau: loại nhỏ nhất 2 đến 3 nghỡn đồng chiếc; giỏ đựng lẵng hoa to từ 5 đến 10 nghỡn đồng chiếc. Mỗi ngày, với người đó làm quen tay cú thể hoàn thành từ 30 đến 40 sản phẩm theo dõy chuyền, mỗi thỏng thu nhập bỡnh quõn từ 600 đến 900 nghỡn đồng/ người. Để tiếp tục nhõn rộng và phỏt huy nghề đan mõy tre, đầu năm 2008 địa phương đó thành lập HTX Toàn Phong cung cấp nguyờn liệu và bao tiờu sản phẩm. HTX thường xuyờn phối hợp với cỏc Trung tõm dạy nghề của tỉnh, huyện về dạy nghề cho cỏc xó viờn. Qua một thời gian đào tạo, đến nay HTX đó cú 100% xó viờn biết nghề, trong đú 80% đó sản xuất được sản phẩm đạt chất lượng đỳng theo yờu cầu. Hiện, HTX mõy tre đan xuất khẩu Toàn Phong đó đi vào sản xuất với nhiều mặt hàng như: khay đựng trầu, giỏ, làn, đĩa, bỡnh, mõm hoa quả, ... Vừa qua, HTX đó xuất một lụ hàng gần 2.000 sản phẩm cỏc loại, thu về hơn 10 triệu đồng. Nghề này cú thể làm vào thời gian nụng nhàn, mỗi năm xó viờn chỉ làm 8 thỏng, cũn lại lo việc đồng ỏng. Nhiều xó viờn nhận nguyờn liệu về cho người thõn trong gia đỡnh mỡnh cựng làm vào buổi tối, kể cả trẻ em hay người già.

Thời gian tới, HTX Toàn Phong tiếp tục mở thờm nhiều lớp đào tạo mới đỏp ứng nhu cầu của người dõn. Ngoài ra, HTX sẽ chủ động tỡm đầu mối trực tiếp thu mua nguyờn liệu và bao tiờu sản phẩm khụng qua trung

gian, nhằm giảm chi phớ sản xuất và tăng giỏ thành sản phẩm, nõng cao thu nhập cho xó viờn. Với thuận lợi như hiện nay sản phẩm làm ra đến đõu đều được tiờu thụ đến đấy, nờn HTX đặt kế hoạch từ nay đến cuối năm sẽ sản xuất nhiều mặt hàng nhằm đỏp ứng nhu cầu cho người tiờu dựng. Theo chị Nguyễn Thị Thinh, Chủ nhiệm HTX Toàn Phong thỡ khú khăn lớn nhất hiện nay vẫn là mặt bằng sản xuất, bờn cạnh đú vấn đề vốn cũng khiến cho làng nghề gặp nhiều khú khăn. Chớnh vỡ vậy, để hợp nhất khõu bao tiờu sản phẩm và duy trỡ phỏt triển nghề mới ở nụng thụn, chớnh quyền địa phương cần cú những chớnh sỏch cụ thể hỗ trợ kịp thời, đặc biệt mặt bằng sản xuất, vấn đề vốn, thị trường… nhằm tạo điều kiện cho nghề đan mõy tre phỏt triển ổn định, giỳp người dõn cú việc làm, nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w