Nhúm giải phỏp nõng cao năng lực cho lao động nữ.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 80 - 84)

1. Trồng trọt

3.3.1 Nhúm giải phỏp nõng cao năng lực cho lao động nữ.

3.3.1.1 Về học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật.

Khu vực nụng thụn thiếu nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, cú trỡnh độ, hiểu biết, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn cần thiết phục vụ sản xuất kinh doanh. Những quy định, chớnh sỏch của nhà nước chưa được phổ biến và giải thớch đủ rừ và đủ sõu cho dõn cư nụng thụn để họ cú thể quyết định cỏc vấn đề liờn quan tới tổ chức kinh doanh và sản xuất kinh doanh. Nhiều luật phỏp và phỏp lệnh quan trọng cú ảnh hưởng lớn tới tổ chức và vận hành cỏc hoạt động kinh doanh như Luật Lao động, Luật doanh nghiệp tư nhõn, Luật cụng ty, Phỏp lệnh về kế toỏn,... vẫn chưa được nhiều người biết tới và hiểu rừ. Cỏc thủ tục liờn quan tới việc tổ chức kinh doanh cũng trong tỡnh trạng tương tự. Tỡnh trạng người cú tay nghề, cú khả năng kinh doanh bỏ nụng thụn ra thành thị vẫn tiếp tục diễn ra. Một số địa phương đó tỡm

cỏch khắc phục tỡnh trạng này bằng cỏch tạo cỏc điều kiện thuận lợi về thủ tục kinh doanh, về địa điểm để thu hỳt cỏc nhà kinh doanh ở cỏc đụ thị chuyển về nụng thụn và đó thu được một số kết quả bước đầu. Tuy nhiờn nếu xột về mặt kinh tế thỡ trờn mặt bằng chung hiện nay, những ưu tiờn dành cho cỏc doanh nghiệp khi họ chuyển về nụng thụn là chưa đủ sức hấp dẫn.

Một ước tớnh khụng chớnh thức đưa ra tỷ lệ cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng trờn hộ nụng dõn là 1:50.000 hộ. Từ trước tới nay cỏc cỏn bộ khuyến nụng mà 25% trong số họ là phụ nữ đó được khuyến khớch để vận động nụng dõn thực hiện những mục tiờu sản xuất do Trung ương định ra. Thực tế, nếu cỏn bộ khuyến nụng mong muốn xuống xó gặp nụng dõn thỡ họ gặp khú khăn do khụng cú trợ cấp, thiếu phương tiện đi lại. Dịch vụ khuyến nụng đặc biệt yếu trong việc đỏp ứng những nhu cầu thụng tin của phụ nữ, cỏc nhúm bị thiệt thũi, đặc biệt ở những nơi xa xụi hẻo lỏnh và cỏc dõn tộc thiểu số.

Để cải thiện việc tiếp cận và liờn quan tới dịch vụ khuyến nụng đối với phụ nữ, theo chỳng tụi cần chỳ ý:

Đào tạo vấn đề giới cho cỏn bộ trong cỏc cơ quan nhà nước và tổ chức nhõn dõn. Cần phỏt triển cỏc cụng cụ và hướng dẫn trong cụng tỏc kế hoạch hoỏ cú tớnh nhạy cảm về vấn đề giới.

Xõy dựng khả năng của cỏc nhúm cộng đồng và những nhà lónh đạo là phụ nữ trong việc tham gia vào cỏc hoạt động xõy dựng kế hoạch, trong việc quản lý cỏc chương trỡnh cộng đồng và trong việc tiếp thị cỏc sản phẩm nụng nghiệp.

Cũng cần khuyến khớch thiết lập những mạng lưới để sao cho những người nụng dõn, nhúm nụng dõn tổ chức của nhõn dõn và cỏc hợp tỏc xó cú thể đối thoại và học hỏi lẫn nhau. Đặc biệt cần phải quan tõm đào tạo về quản lý cỏc nguồn lực cho nữ giới cũng như cỏc nhúm cộng đồng và làng xó.

Tăng cường sự tham gia của nữ nụng dõn vào đào tạo khuyến nụng, đặc biệt là trong chăn nuụi, định ra chỉ tiờu về sự tham gia của phụ nữ trong cỏc chương trỡnh đào tạo thường kỳ, xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo thờm đặc biệt là cho nữ nụng dõn. Cung cấp dịch vụ chăm súc trẻ cho cỏc học viờn để hạn chế những cản trở đối với sự tham gia của phụ nữ

Tăng cường sự tham gia của cỏc em gỏi và phụ nữ vào đào tạo hướng nghiệp nụng nghiệp.

Tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ với cơ hội việc làm phi nụng nghiệp thụng qua việc coi họ là đối tượng để phổ biến thụng tin về luật doanh nghiệp mới, đào tạo kỹ năng phỏt triển kinh doanh và đào tạo nghề, tiếp cận với vốn vay chớnh thức với mức vốn cao hơn.

Tăng cường việc đa dạng hoỏ cỏc hoạt động nụng nghiệp và phi nụng nghiệp của phụ nữ nhằm đưa ra cỏc hàng hoỏ cú giỏ trị cao hơn như cõy ăn quả, nấm, cỏ, gia cầm và cỏc mặt hàng được được chế biến. Cung cấp những hỗ trợ cần thiết về tớn dụng, phõn tớch thị trường và đào tạo cho cỏc hoạt động đú.

Tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ với cỏc cụng nghệ nụng nghiệp phự hợp với cấp hộ gia đỡnh gồm cụng nghệ sau thu hoạch và chế biến lương thực

Tăng cường cụng luận về vai trũ của phụ nữ trong nụng nghiệp thụng qua cỏc trường học, chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức quần chỳng.

3.3.1.2 Về sức khoẻ

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến sức khoẻ phụ nữ hiện nay đỏng lo ngại, nhất là ở khu vực nụng thụn, dịch vụ y tế cũn nhiều khú khăn về cơ sở vật chất và đội ngũ nhõn lực: “Đến năm 2010, Gia Bỡnh bổ sung trang thiết bị và dụng cụ y tế, tăng cường thuốc thiết yếu để đỏp ứng kỹ thuật cao hơn về phũng bệnh và chữa bệnh”.

Sức khoẻ rất quan trọng đối với người phụ nữ khụng chỉ vỡ nú cần cho cỏc hoạt động sản xuất, mà nú cũn quan trọng, cần thiết cho việc thực hiện cỏc vai trũ khỏc của giới như: vai trũ sinh sản và nuụi dưỡng, vai trũ cộng đồng... Sức khoẻ yếu kộm sẽ khụng đảm bảo cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất mà cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn đũi hỏi, đú là chưa kể việc sẽ khú khăn trong việc xõy dựng một cuộc sống bền vững và một gia đỡnh hạnh phỳc nếu người phụ nữ luụn đau ốm.

Chỳ ý đến nõng cao sức khoẻ cho phụ nữ núi chung và phụ nữ ở cỏc vựng nụng thụn núi riờng, cần tập trung vào sức khoẻ sinh sản của phụ nữ. Thực hiện chức năng sinh sản, người phụ nữ hiện đang đương đầu với những gỏnh nặng về dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh do quan niệm của nam giới và thiếu sự chia sẻ của họ trong vấn đề này. Bờn cạnh đú, điều kiện và chất lượng dịch vụ về dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh chưa đỏp ứng tốt, dẫn đến những lo ngại về sức khoẻ của phụ nữ khi tỷ lệ nạo, hỳt thai cao, số lần mang thai và sinh nở nhiều. Số liệu cho thấy 5 tai biến sản khoa (băng huyết, nhiễm trựng hậu sản, sản giật, uốn vỏn và vỡ tử cung) là những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tử vong mẹ. Và phần lớn những nguyờn nhõn tử vong này sẽ trỏnh được nếu phụ nữ đi khỏm thai đầy đủ và sinh đẻ tại cỏc cơ sở y tế. Vỡ thế, quan tõm đến chất lượng dõn số trong phỏt triển khụng thể coi nhẹ vấn đề sức khoẻ sinh sản và quyền sinh sản của phụ nữ ở nụng thụn. Cần nõng cao chất lượng dịch vụ sức khoẻ cộng đồng, nõng cao trỏch nhiệm của nam giới và sự chia sẻ của họ trọng lĩnh vực sức khoẻ sinh sản núi riờng và chăm súc sức khoẻ núi chung. Bờn cạnh đú, cần chỳ ý cải thiện mụi trường lao động và sinh hoạt. Người phụ nữ ở nụng thụn với gỏnh nặng của cụng việc sản xuất và gia đỡnh, cựng với điều kiện sống chưa đầy đủ lại phải đương diện với vấn đề ụ nhiễm mụi trường, càng làm tăng thờm nguy cơ về sức khoẻ. Theo chỳng tụi, bờn cạnh những chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn nhằm nõng cao mức sống người dõn, cần chỳ trọng đến cụng tỏc giữ gỡn, bảo vệ mụi trường nụng nghiệp, nụng thụn trong cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Chỳ ý đến sự phỏt triển con

người trong quỏ trỡnh phỏt triển bền vững, đồng thời tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục người dõn nõng cao ý thức giữ gỡn, bảo vệ mụi trường sản xuất và sinh hoạt, trong lĩnh vực này, phụ nữ lại là lực lượng chủ đạo.

Chỳng tụi tỏn đồng với ý tưởng của cỏc nhà khoa học y tế về việc thành lập Vụ sức khoẻ nụng thụn để chăm lo sức khoẻ cho người dõn. Với tờn gọi này, Vụ sẽ cú nhiều khả năng phối hợp với cỏc ngành khỏc trong việc giải quyết cỏc vấn đề sức khoẻ cho người dõn ở nụng thụn. Bởi vỡ gần 80% người dõn Gia Bỡnh sinh sống ở nụng thụn và khoảng 90% người nghốo sống ở nụng thụn, việc thành lập Vụ sức khoẻ nụng thụn sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh nõng cao và phỏt triển sức khoẻ cho cư dõn ở khu vực nụng thụn và đem lại cõn bằng trong chăm súc sức khoẻ cho người nghốo trong đú đa số là phụ nữ.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện .........., tỉnh bắc ninh (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w