TK 111, 112, 331 TK 156 (1561, 1562) TK 632 TK 911 TK 111, 112, 131 TK 521
Hàng hoá mua vào Xuất kho hàng K/chuyển giá vốn TK 333 Các khoản giảm nhập kho bán hàng bán Thuế GTGT trừ doanh thu
TK 133 đầu ra
Thuế GTGT TK 511 TK 3331
TK 333
Thuế nhập khẩu K chuyển DT bán hàng
Thuế TTĐB DT thuần phát sinh
trong kỳ TK 242, 214, 331…
CP thu mua hàng hoá
Kết chuyển các khoản giảm trừ DT
TK 641
CP Bán hàng Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 642
Chi Phí QLDN Kết chuyển chi phí QLDN
Sơ đồ 2.4:Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động kinh doanh hàng hóa. (Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên)
39
2.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỐN PHƢƠNG (GIAI ĐOẠN 2012 – 2014) CỔ PHẦN BỐN PHƢƠNG (GIAI ĐOẠN 2012 – 2014)
Bất cứ một doanh nghiệp nào sau quá trình sản xuất kinh doanh đều phải tính toán xem kết quả hoạt động của doanh nghiệp mình ra sao, lãi hay lỗ? Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn liền với kết quả hoạt động SXKD. Nó là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả và hiệu quả SXKD. Kết quả càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, thế đứng trên thị trƣờng vững chắc. Ngƣợc lại, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì sự phá sản sẽ là một tất yếu.
2.2.1. Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh các mặt hàng chính của Công ty giai đoạn 2012 - 2014
STT TÊN SẢN PHẨM PHẨM
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng Doanh thu (Tr.Đ) Số lƣợng Doanh thu (Tr.Đ) Số lƣợng Doanh thu (Tr.Đ) 1 Gỗ cẩm lai 156 m3 7.459 103 m3 5.245,5 245 m3 13.200 2 Gỗ hƣơng 571 m3 19.050 602 m3 21.378 500 m3 18.428 3 Gỗ trắc 82 m3 9.371,5 0 m3 0 120 m3 12.945 4 Gỗ lim 149 m3 5.983 150 m3 6.243,7 167 m3 10.231 5 Vận tải hàng hóa 4.200 3.880 5.398,6
(Nguồn: Công ty Cổ Phần Bốn Phương)
Qua bảng trên ta thấy, Công ty Cổ Phần Bốn Phƣơng chủ yếu kinh doanh các loại gỗ và dịch vụ vận tải hàng hóa. Số lƣợng tiêu thụ và doanh thu của các mặt hàng đều có sự thay đổi qua các năm. Năm 2013, doanh thu của hầu hết mặt hàng đều giảm, duy chỉ có mặt hàng gỗ lim là vẫn tăng. Đây là những mặt hàng chủ chốt, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu nên Công ty đã tích cực tìm kiếm nguồn hàng hóa có chất lƣợng, đảm bảo đầu ra, mang lại lợi nhuận cho Công ty.
40
2.2.2. Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 (+/-) % (+/-) % 1 Doanh thu 52.164 46.323 64.553 -5.841 -11% 18.230 39% 2 Chi phí 51.756 45.652 51.073 -6.104 -12% 5.421 12% 3 Lợi nhuận thuần 404 671 13.480 267 66% 12.809 191%
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty CP Bốn Phương) Về doanh thu:
Giá trị doanh thu năm 2012 của Công ty đạt 52.164 triệu đồng, năm 2013 giảm 11% tƣơng ứng 5.841 triệu đồng đạt 46.323 triệu đồng. Năm 2014, doanh thu của Công ty đạt 64.553 triệu đồng, tăng 39% so với năm 2013. Dù trên thị trƣờng ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh nhƣng với mục tiêu kinh doanh rõ ràng, chất lƣợng hàng hóa đảm bảo nên Công ty vẫn giữ đƣợc uy tín, làm cho doanh thu của Công ty tăng mạnh trong năm 2014.
Về chi phí:
Bất kỳ một hoạt động SXKD nào đều phải bỏ ra một khoản chi phí. Nó là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, có mối quan hệ tỷ lệ nghịch và ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty. Vì vậy, để tối đa hóa lợi nhuận phải làm cho chi phí đạt mức thấp nhất.
Năm 2012, giá trị chi phí đạt 51.756 triệu đồng, năm 2013 tăng 12% đạt 45.652 triệu đồng. Năm 2014, giá trị chi phí tăng 5.421 triệu đồng tƣơng ứng 12% đạt 51.073 triệu đồng. Năm 2013, cả chỉ tiêu doanh thu và chi phí đều giảm do nhu cầu của các khách hàng giảm, Công ty chú trọng giảm chi phí để tối đa hóa lợi nhuận. Chi phí SXKD năm 2014 tăng cho thấy mặc dù Công ty đã có nhiều biện pháp quản lý định mức và chi tiêu nhƣng do phải cạnh tranh trên thị trƣờng, cộng với việc mở rộng sản xuất, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân