MẶT HÀNG QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Tổng hợp chi phí cho ta thấy được giá thành của từng loại mặt hàng, có thể nhì thấy đầy đủ từng khoản mục chi phí cấu thành giá thành của sản phẩm, giúp nhà quả trị đưa ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở từng khâu cụ
thể, giúp các mặt hàng của công ty có giá cả cạnh tranh với các Công ty cùng nghành trên thị trường trong và ngoài nước.
Từ số liệu đã phân tích trên, ta có bảng tổng hợp chi phí phát sinh 6
59
Bảng 4.12 Bảng tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất của 2 mặt hàng qua 6
tháng đầu năm 2014 Đơn vịtính: đồng Chỉ tiêu Cá Sardines sốt cà Cá Ngừđóng hộp Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Chi phí NVLTT 40.688.148.040 4.073 35.963.621.760 6.658 Chi phí NCTT 5.379.386.786 538 4.595.905.067 851 Chi phí SXC 8.211.550.662 822 9.706.423.620 1.797 Chi phí BH 674.306.167 67,5 22.902.190 4,24 Tổng biến phí 54.953.391.655 5.500,5 50.288.852.637 9.310,24 Chi phí SXC 23.301.907.338 x 9.091.702.380 x Chi phí BH 1.341.061.833 x 929.709.810 x Chi phí QLDN 1.146.608.461 x 733.077.918 x Tổng định phí 25.789.577.632 x 10.754.490.108 x Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phòng kế toán
4.4 BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐDƯ ĐẢM PHÍ 4.4.1 Sốdư đảm phí
Bảng báo cáo thu nhập theo SDĐP thể hiện cho ta thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo biến phí và định phí để nhà quản trị dễđánh giá,
kiểm soát chi phí và đánh giá sự biến động của chi phí anh hưởng như thế nào
đến lợi nhuận
Qua bảng 4.13 trang 47 , ta thấy số dư đảm phí trung bình là 34%, điều
đó có nghĩa là bình quân trong 1000 đồng doanh thu đem về cho cả 2 mặt hàng thì trong đó hết 660 đồng biến phí, còn lại 340 đồng là sốdư đảm phí để bù đắp định phí và đem lại lợi nhuận cho công ty. 6 tháng đầu năm 2014 mặt hàng cá Sardines sốt cà có doanh thu cao vì mặt hàng này đã quen với người tiêu dùng, hợp với khẩu vị của khách hàng trong nước và ngời nước, biến phí thấp là do nguồn nguyên liệu không có sự biến động tăng giá. Công ty có cơ
cấu biến phí chiếm tỷ trọng cao vì hầu hết các công đoạn chế biến của 2 mặt
60
được nếu căn cứ vào SDĐP thì mặt hàng cá Sardines sốt cà có tỷ lệSDĐP lớn nhất (43%) nên trong ngắn hạn sản phẩm này mang lại nhiều lợi nhuận nhất, biến phí của mặt hàng cá Ngừđóng hộp rất cao nên không mang lại nhiều lợi
61
Bảng 4.13 Báo cáo thu nhập theo số đảm phí của 2 mặt hàng 6 tháng đầu năm 2014 của Công ty Cổ phần thực phẩm đóng hộp Kiên Giang
Chỉ tiêu Cá Sardines sốt cà Cá Ngừđóng hộp Toàn DN
Tổng(đồng) Đơn vị (đồng/lon) Tỷ lệ (%) Tổng (đồng) Đơn vị (đồng/lon) Tỷ lệ (%) Tổng (đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu 96.451.959.965 9.655 100 61.846.713.276 11.450 100 158.298.673.241 100 Chi phí khả biến 54.953.391.655 5.500,5 57 50.288.825.637 9.130,24 81 105.242.217.292 66 Sốdư đảm phí 41.498.568.310 4154,5 43 11.557.887.639 2.139,76 19 53.056.455.949 34 Chi phí bất biến 25.789.577.632 x x 10.754.490.108 x x 36.544.067.740 x Lợi nhuận 15.708.990.678 x x 803.397.531 x x 16.512.388.209 x
62 0% 20% 40% 60% 80% 100% Cá Sardiens sốt cà Cá Ngừ đóng hộp 57% 81% 43% 19%
Tỷ lệ chi phí khả biến Tỷ lệ số dư đảm phí
Để thấy rõ hơn tỷ lệ sốdư đảm phí của từng mặt hàng ta có biểu đồ sau:
Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ sốdư đảm phí và chi phí khả biến trong 6 tháng đầu
năm 2014
4.4.2 Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí biểu thị mối quan hệ giữa hai bộ phận chi phí khả biến và chi phí bất biến của doanh nghiệp. Trong điều kiện khối lượng bán (doanh số bán) tăng trưởng thì doanh nghiệp nào có sử dụng chi phí bất biến nhiều hơn
sẽ có khảnăng tạo lợi nhuận nhiều hơn, hay vềphương diện chi phí, có ưu thế
cạnh tranh về chi phí. Ngược lại, trong điều kiện khối lượng bán (doanh số
bán) sụt giảm thì doanh nghiệp sử dụng chi phí khả biến nhiều hơn sẽ có khả năng chống đở tổn thất tốt hơn.
Xem xét kết cấu chi phí của doanh nghiệp giúp ta xác định được doanh nghiệp có tỷ trọng biến phí hay định phí cao trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Biết được kết cấu chi phí của doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị có thểứng phó với sựthay đổi của môi trường kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có biến phí chiếm tỷ trọng cao thì tỷ lệ SDĐP nhỏ nên nếu môi trường kinh doanh thuận lợi thì lợi nhuận tăng thêm sẽ ít, nếu gặp rủi ro thì tổn thất sẽ
thấp. Nếu doanh nghiệp có tỷ lệSDĐP cao, trong môi trường thuận lợi thì khi
tăng doanh thu lợi nhuận sẽ tăng nhanh và khi gặp rủi ro thì sự tổn thất sẽ rất lớn.
Việc xác định kết cấu chi phí của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể đề phòng với rủi ro từ môi trường kinh doanh, có sự thích ứng kịp thời nếu
63 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Cá Sardines sốt cà Cá Ngừ đóng hộp 68.00% 82.00% 32.00% 18.00%
Chi phí khả biến Chi phí bất biến
Bảng 4.14 Kết cấu chi phí của 2 mặt hàng trong 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Cá Sardines sốt cà Cá Ngừđóng hộp Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng CP 80.712.969.287 100 61.043.343.781 100 CPKB 54.953.391.655 68 50.288.853.673 82 CPBB 25.789.577.632 32 10.754.490.108 18
Nguồn: Số liệu phòng kế toán và tính toán
Để thấy rõ hơn hơn kết cấu chi phí ta thể hiện biểu đồ về tỷ lệ kết câu chi phí sau:
Hình 4.4 Biểu đồ kết cấu chi phí trong tổng chi phí của công ty 6 tháng đầu
năm 2014
Qua bảng 4.14 và hình 4.4 ta thấy chi phí khả biến chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu chi phí, vì loại hình của công ty hầu như là thủ công nên chi phí bất biến đầu tư vào máy móc thiết bị là rất thấp.Chi khả biến của mặt hàng cá Ngừđóng hộp là 82% cao hơn mặt hàng cá Sardines sốt cà vì giá nguyên liệu cá ngừcao hơn, khó chế biến nên lượng nhân công nhiều hơn. Nhưng không
chênh lệch nhiều cả 2 mặt hàng đều có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phi bất biến cũng như tổng chi phí của công ty.
64
Ở mức doanh thu đạt được độ lớn của đòn bẩy kinh doanh của các mặt
hàng như sau:
Bảng 4.15 Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh theo từng mặt hàng 6 tháng đầu
năm 2014 Đvt: đồng Chỉ tiêu Cá Sardines sốt cà Cá Ngừđóng hộp Tổng SDĐP 41.498.568.310 11.557.887.639 Lợi nhuận ròng 15.708.990.678 803.397.531 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh 2,6 14,4 Nguồn: Tác giả tính toán
Qua bảng 4.15 cho thấy đòn bẩy kinh doanh cho biết quy mô sử dụng chi phí bất biến của công ty. Đòn bẩy kinh doanh của mặt hàng cá Sardines sốt cà là 2,6. Con số này có ý nghĩa là khi doanh thu của mặt hàng cá Sardines sốt cà
thay đổi x% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bằng x% * 2,6. Đòn bẩy kinh doanh của mặt hàng cá Ngừ đóng hộp là 14,4, tương tự có khi doanh thu của mặt hàng
này thay đổi x% thì lợi nhuận sẽthay đổi bằng x% * 14,4. Đòn bẩy kinh doanh còn là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí.Dựa vào độ lớn đòn bẩy kinh doanh của các mặt hàng được tính phía trên thì ta có thể kết luận rằng CPBB chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu chi phí của mỗi dòng sản phẩm.
Để thấy rõ mối quan hệ giữa đòn bẩy kinh doanh và lợi nhuận, ta giả sử công ty tăng 10% doanh thu trong 6 tháng cuối năm 2014.
Bảng 4.16 Lợi nhuận của 2 mặt hàng khi doanh thu tăng 10%
Chỉ tiêu Cá Sardines sốt cà Cá Ngừđóng hộp
Độ lớn của ĐBKD 2,6 14,4
Tốc độtăng doanh thu 10% 10%
Tốc độtăng lợi nhuận 26% 144%
Lợi nhuận tăng (đồng) 4.084.337.576 1.156.892.445
Nguồn: Tác giả tính toán
Qua bảng 4.16 độ lớn đòn bẩy kinh doanh của các mặt hàng không cao, mặt hàng cá Ngừđóng hộp có độ lớn đòn bẩy kinh doanh là 14,4 cao hơn mặt hàng cá Sardines sốt cà. Tuy nhiên không phải độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng lớn thì càng có lợi, mặc dù mặt hàng cá Ngừđóng hộp có đòn bẩy kinh
65
25.789.577.632 4.154,5 10.754.490.108
2.139,76
doanh thu cũng không nhiều, tuy độ lớn của đòn bẩy kinh doanh của mặt hàng cá Sardines sốt cà thấp hơn nhưng hiệu quảcao hơn.
4.4.4 Kết cấu hàng bán
Trong công ty có càng nhiều sản phẩm thì việc phân tích kết cấu mặt hàng càng quan trọng hơn nữa. Qua phân tích kết cấu mặt hàng ta có thể thấy tỷ lệ doanh thu (sản lượng) của các mặt hàng trong tổng doanh thu của các công ty. Khi công ty có nhiều mặt hàng, doanh nghiệp cần chú ý nhiều hơn đến mặt hàng có tỷ lệ SDĐP cao hơn vì mặt hàng đó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận hơn trong ngắn hạn.
Bảng 4.17 Kết cấu hàng bán của 2 mặt hàng trong 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu Cá Sardiens sốt cà Cá Ngừđóng hộp Toàn DN
Doanh thu
(đồng)
96.451.959.965 61.846.713.276 158.298.673.241
Kết cấu (%) 61 39 100
Nguồn: Số liệu phòng kế toán và tính toán
Qua bảng 4.17 ta thấy cá Sardines sốt cà là mặt hàng có tỷ trọng doanh số cao hơn mặt hàng còn lại trong 6 tháng đầu năm 2014 thì đây là mặt hàng chủ lực của công ty, nhà quản trị nên tập trung nguồn lực phát triển mặt hàng này vì mặt hàng này có tỷ trọng cao và tăng thêm sản lượng tiêu thụ vì mặt hàng này có tỷ lệ SDĐP cao nên trong ngắn hạn mang lại lợi nhuận cao cho Công ty.
4.5 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN NHUẬN
4.5.1 Xác định điểm hòa vốn của công ty
4.5.1.1 Sản lượng hòa vốn
Ta có sản lượng hòa vốn của từng mặt hàng như sau:
- Mặt hàng cá Sardines sốt cà:=6.207.625 lon
- Mặt hàng cá Ngừđóng hộp: =5.026.026 lon
Sản lượng hòa vốn của 2 mặt hàng chênh lệch không nhiều, dòng sản phẩm nào có chi phí càng lớn thì sản lượng hòa vốn sẽ càng nhiều để có thể bù
đắp chi phí đã bỏ ra.Tại mức sản lượng hòa vốn công ty sẽ không có lợi nhuận và cũng sẽ không bị lỗ. Nếu muốn có được lợi nhuận công ty phải tiêu thụ vượt qua sản lượng hòa vốn của mình và cứ 1 sản phẩm bán thêm công ty sẽ
66 25.789.577.632 43% 10.754.490.108 19% 59.975.761.935 96.451.959.965 61.846.713.276 56.602.579.516 59.975.761.935 96.451.959.965
thu được lợi nhuận bằng chính số dư đảm phí của sản phẩm đó. Mặt hàng cá Sardines sốt cà có sản lượng hòa vốn là 6.207.625 lon cao hơn mặt hàng cá Ngừđóng độp có sản lượng hòa vốn là 5.026.026 lon,mặt hàng cá Sardines sốt
cà có doanh thu cao hơn và sản lượng bán ra cao hơn nên mặt hàng này có quy mô lớn hơn và chi phí lớn hơn.
4.5.1.2 Doanh thu hòa vốn
Ta có doanh thu hòa vốn của từng mặt hàng như sau:
- Mặt hàng cá Sardiens sốt cà: = 59.975.761.935 đồng
- Mặt hàng cá Ngừđóng hộp: = 56.602.579.516 đồng
Cũng giống như sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của các nhóm sản phẩm đều khác nhau và nó phụ thuộc chủ yếu vào quy mô hoạt động của các yếu tố sản xuất, giá bán của từng mặt hàng. Mặt hàng cá Sardines sốt cà có doanh thu hòa vốn là 59.975.761.935 đồng, mặt hàng cá Ngừ đóng hộp có doanh thu hòa vốn là 56.602.579.516 đồng.
4.5.1.3 Thời gian hòa vốn
Ta có thời gian hòa vôn của 2 mặt hàng như sau:
- Mặt hàng cá Sardiens sốt cà: * 180 = 112 ngày
- Mặt hàng cá Ngừđóng hộp: * 180 = 165 ngày
Kết quả cho thấy thời gian hòa vốn của mặt hàng cá Sardiens sốt cà là 112 ngày còn mặt hàng cá Ngừ đóng hộp là 165 ngày. Cho ta thấy sản xuất kinh doanh mặt hàng cá Sardiens sốt cà sẽ thu hồi vốn nhanh hơn mặt hàng còn lại. Công ty đã chú trọng đến vấn đề tiến độ hòa vốn, tuy nhiên mặt hàng nào có thời gian hòa vốn ngắn hơn cần được nhà quản trị quan tâm nhiều hơn.
4.5.1.4 Tỷ lệ hòa vốn
Tỷ lệ hòa vốn có thểđược hiểu là thước đo của sự rủi ro. Trong khi sản
lượng hòa vốn càng ít càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn.
Tỷ lệ hòa vốn của 2 mặt hàng như sau:
67 61.846.713.276 56.602.579.516 0% 20% 40% 60% 80% 100% Cá Sardines sốt cà Cá Ngừ đóng hộp 61.18% 91.52% 38.82% 8.48% Tỷ lệ vượt mức Tỷ lệ hòa vốn - Mặt hàng cá Ngừđóng hộp: * 100 = 91,52 %
Để thấy rõ hơn ta có biểu đồ sau:
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ của 2 mặt hàng qua 6 tháng đầu năm
2014
Qua kết quả tính toán và hình 4.5 ta thấy tỷ lệ hòa vốn của mặt hàng cá Sardiens sốt cà thấp hơn tỷ lệ hòa vốn của mặt hàng cá Ngừđóng hộp. Trong 100% sản lượng tiêu thụ của mặt hàng cá Sardines sốt cà thì có 61,18% là sản
lượng hòa vốn, đó là một phần sản lượng tiêu thụ không có lợi nhuận và có 38,82% sản lượng có lợi nhuận. Tương tự trong 100% sản lượng cá Ngừđóng
hộp thì có 91,52% là sản lượng hòa vốn và có 8,48% sản lượng có lợi nhuận. Ta dễ thấy rằng công ty kinh doanh mặt hàng cá Sardiens sốt cà thì sẽ thu hồi vốn nhanh hơn và mức dộ rủi ro thấp hơn.
4.5.1.5Doanh thu an toàn
Doanh thu an toàn của 2 mặt hàng như sau:
- Mặt hàng cá Sardiens sốt cà:
96.451.959.965– 59.975.761.935 = 36.476.198.030 đồng - Mặt hàng cá Ngừđóng hộp:
61.846.713.276 –56.602.579.516 = 5.244.133.760 đồng
Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện được đã vượt qua mức doanh thu hòa vốn như thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị cũng càng lớn thể
68 Vùn g l ỗ Vùn g lãi Đi ể m hòa v ố n 96.451.959.965 36.476.198.030 5.244.133.760 61.846.713.276
hiện tính an toàn càng cao của hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả tính toán cho ta thấy mặt hàng cá Sardiens sốt cà có doanh thu an toàn là 36.476.198.030 đồng cao hơn mặt hàng còn lại, tuy nhiên khó nhận xét được
điều gì bởi vì quy mô hoạt động cũng như giá trị của từng loại sản phẩm là
khác nhau, để thấy rõ hơn ta phân tích chỉ tiêu tỷ lệ doanh thu an toàn.
4.5.1.6Tỷ lệ doanh thu an toàn
Tỷ lệ sốdư an toàn của 2 mặt hàng như sau:
- Mặt hàng cá Sardines sốt cà: * 100 = 37,82 %
- Mặt hàng cá Ngừđóng hộp: * 100 = 8,48 %
Kết quả tính toán cho thấy 2 mặt hàng có tỷ lệ sốdư an toàn khác nhau,
mặt hàng cá Sardines sốt cà có tỷ lệ số dư an toàn là 37,82 % cao hơn mặt hàng cá Ngừđóng hộp có tỷ lệ sốdư an toàn là 8,48 %. Mặt hàng nào có tỷ lệ
số dư an toàn thấp hơn thì mức rủi ro sẽ cao hơn mặt hàng còn lại. Nếu hoạt
động kinh doanh không thành công hoặc thịtrường biến động khiến doanh thu giảm thì mặt hàng nào có tỷ lệ số dư an toàn thấp sẽ lỗ nhiều hơn. Cụ thể nếu
như thị trường biến động thì mặt hàng cá Ngừ đóng hộp sẽ lỗ nhiều hơn mặt hàng cá Sardines sốt cà. 4.5.2 Đồ thị hòa vốn của 2 mặt hàng 4.5.2.1 Đồ thị hòa vốn của mặt hàng cá Sardiens sốt cà Doanh thu (đồng) Y = 9.655 Y =5.500,5 + 25.789.577.632 59.975.761.935 Y= 25.789.577.632 6.207.625 Sản lượng (lon) Hình 4.6 Đồ thị hòa vốn của mặt hàng cá Sardiens sốt cà
69 Vùn g l ỗ