Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần thực phẩm đóng hộp kiên giang (Trang 44)

2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 6

tháng đầu năm 2013 và 2014

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch Số tiền % Doanh thu bán hàng và CCDV 133.598 158.299 24.701 18,49 Giá vốn hàng bán 119.877 121.439 1.562 1,30 Lợi nhuận gộp 13.374 13.651 277 2,07 Doanh thu tài chính 363 352 -11 -3.03 Chi phí tài chính 1.130 1.090 -40 -3,54 Chi phí bán hàng 2.737 2.968 231 8,44 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.543 1.880 337 21,84 Lợi nhuận thuần 8.329 8.065 -264 -3,17

Thu nhập khác 170 213 43 25,29

Chi phí khác 35 72 37 105,71

Lợi nhuận khác 135 141 6 4,44

Lợi nhuận trước thuế 8.437 8.206 -231 -2,74 Lợi nhuận sau thuế 6.648 6.565 -83 -1,25

Nguồn: Số liệu phòng kế toán và tính toán

Qua bảng 3.2 ở trên cho thấy năm 2014 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp có tăng lên bên cạnh đó chi phí cũng tăng mạnh nên lợi nhuận giảm so với 6 tháng đầu năm 2013, cụ thểnhư sau:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 tháng đầu năm 2014 tăng

18,49% tương ứng với 24.701 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Do

công ty mở rộng thị trường trong nước cũng như nước ngoài nên làm doanh

thu tăng trưởng, tuy không tăng mạnh nhưng cũng cho thấy sự khởi sắc mới. Bên cạnh đó giá vốn hàng bán cũng tăng 1.562 triệu đồng (tăng 1,3%), lợi nhuận gộp tăng 2.07% tương ứng với 277 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm

2014.

- Doanh thu tài chính và chi phí tài chính của 6 tháng đầu năm 2014 đồng thời giảm so với năm 2013. Cụthể doanh thu tài chính giảm 11 triệu

45

đồng (giảm 3,03%) nguyên nhân là do thu nhập từ tiền lãi ngân hàng. Chi phí tài chính giảm 40 triệu đồng (giảm 3,54%). Nguyên nhân là do công ty đã có sẵn vốn kinh doanh nên giảm lượng vốn vay ngân hàng.

- Do cần phải mở rộng thị trường nên công ty cử nhiều nhân viên đi tiếp thị dẫn đến chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014 tăng 231 triệu đồng (tăng

8,44%)so với năm 2013. 6 tháng đầu năm 2014 chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng 337 triệu đồng (tăng 21,84%) so với năm 2013. Nguyên nhân là do

công ty mở rộng thị trường nên tăng sốlượng nhân viên quản lý doanh nghiệp dẫn đến chi phí lương và các khoản trích theo lương tăng. Do chi phí tăng nên

dẫn đến lợi nhuận thuần 6 tháng đầu năm 2014 giảm 264 triệu đồng (giảm 3,17%) so với 6 tháng đầu năm 2013.

- Thu nhập khác 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng 43 triệu đồng (tăng 25,9%), bên cạnh đó chi phí khác cũng tăng 37 triệu

đồng (tăng 105,71%). Nguyên nhân là do công ty thanh lý nhượng bán một số

thiết bị, công cụ dụng cụ cũ. Lợi nhuận khác 6 tháng đầu năm 2014tăng6 triệu

đồng (4,44%) so với 6 tháng đầu năm 2013.

- 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận trước thuếgiảm 231 triệu đồng (giảm 2,74%), lợi nhuận sau thuế giảm 83 triệu đồng (giảm 1,25%) so với 6 tháng

đầu năm 2013. Nguyên nhân là do công ty chưa quản lý tốt chi phí làm cho lợi nhuận giảm.

3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3.6.1 Thuận lợi

- Công ty nằm trong vùng nguyên liệu nên rất thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu. Công ty có thị trường ổn định và có quy trình quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn về sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công ty có đội ngủ nhân sự có trình độ cao, thu nhập xử lý thông tin chính xác, kịp thời, từđó hoạt động trong toàn công ty luôn hài hòa với nhau

và đạt tiêu chuẩn cao. Đội ngũ cán bộđầy năng lực sáng tạo cộng với tinh thần làm việc tích cực, bắt nhịp kịp thời với tình hình thị trường thế giới và tình hình thịtrường nội địa.

- Công ty đã được cấp nhiều chứng nhận về chất lượng sản phẩm, bên cạnh đó công ty cũng đạt nhiều kết quả kiểm soát đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên đáp ứng được hầu hết các yêu cầu của tất cả khách hàng nhập khẩu ở các nước phát triển công nghệ tiên tiến. Do đó sản phẩm của công ty

ngày càng được nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nhãn hàng Kifocan là sản phẩm sạch và là sản phẩm quen thuộc của người tiêu dùng

46

- Công ty đã duy trì ổn định thị trường xuất khẩu, tăng cường mối quan hệ mật thiết, giữ vững khách hàng truyền thống và tích cực khai thác tìm đối tác mới để tăng trưởng thị phần, ký kết những hợp đồng mang tính hiệu quả.

Tăng cường bán hàng nội địa, đã đưa sản phẩm thâm nhập sâu rộng đến người tiêu dùng ở vùng sâu, vùng xa.

- Công ty đã tạo mối quan hệ gắn kết với các đối tác cung cấp nguyên liệu, vật tư cho sản xuất, chủ động tiếp thị triển khai, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, thương hiệu Kifocan ngày càng uy tín lớn mạnh và được sựưa chuộng trên thị trường.

3.6.2 Khó khăn

Bên cạnh những thành tựu đạt được công ty cũng còn những tồn tại khó

khăn sau:

-Tuy Công ty gần biển nhưng do thời tiết ngày càng khắc nghiệt, diện tích vùng nguyên liệu bị thu hẹp ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sản lượng của công ty.

-Giá cả vật tư, phụ gia phục vụ cho chế biến sản phẩm tăng trong năm

làm cho việc thực hiện kế hoạch thu mua nguyên liệu để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, trong khi đó giá đầu ra của mặt hàng xuất khẩu giảm giá mạnh.

-Giá nguyên liệu cá ngừ biến động mạnh trong 6 tháng đầu năm gây ảnh

hưởng đến tiến độ xuất khẩu.

-Tay nghề chế biến của công nhân tỉnh bến tre chưa cao nên năng suất và chất lượng sản phẩm cũng chưa hoàn thiện.

-Nhà xưởng và máy móc thiết bị cũ xuống cấp gây ảnh hưởng đến năng

suất và chất lượng sản phẩm.

3.6.3 Định hướng phát triển

Công ty đặt ra những mục tiêu cụ thể trong 6 tháng cuối năm 2014, các nhà quản trị đã đưa ra phương hướng kinh doanh là tăng lượng tiêu thụ lên 20 - 30%. Để đạt được mục tiêu toàn thể nhân viên và nhà quản trị cần phải nỗ

lực hết mình và và vạch ra những phương án kinh doanh cụ thểhơn.

- Công ty tăng cường quảng bá hình ảnh, tăng quảng cáo và trưng bày

sản phẩm trong các siêu thị hội chợ, có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng thân thiết và khuyến mãi để thu hút khách hàng tiềm năng.

- Công ty có thể chuyển đổi hình thức trả lương cho nhân viên kinh doanh và tăng hoa hồng cho nhân viên bán hàng, có thể giảm giá bán cho các mặt hàng của Công ty.

47

- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả nhất, không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh, đạt tỷ suất lợi nhuận tối ưu, nâng cao đời sống của người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổđông, làm tròn nghĩa vụđối với Nhà Nước.

- Đưa thương hiệu KIFOCAN trở thành một thương hiệu quen thuộc và tin cậy trong lòng khách hàng. Tiếp tục phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên cơ sở tập trung đầu tư nhằm khai thác hết năng lực toàn công

ty, đồng thời tiếp tục cải tiến mạnh mẽ công tác quản lý, điều hành nhằm giữ

vững vị trí Công ty là một trong những Công ty chế biến và xuất khẩu thực phẩm đóng hộp hàng đầu Việt Nam và tạo điều kiện phát triển trong những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm tới.

- Mở khóa đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao tay nghề cho nhân viên và

thay đổi một số thiết bị máy móc cũ để sản phẩm luôn có chất lượng ổn định, và tạo ra nhiều sản phẩm mới.

- Công ty giữ vững khách hàng và thịtrường truyền thống bên cạnh đó tăng cường tìm thêm đối tác mới và tăng thêm các đơn đặt hàng mới phù hợp với chủng loại hàng hóa, thực hiện giao hàng đầy đủ cho những hợp đồng đã ký kết.

- Tìm mua nguồn nguyên liệu giá rẽđể hạn chếtăng giá bán, tăng cường

ưu đãi với khách hàng cũ và khuyến mãi thu hút sự chủ ý của khách hàng mới. - Ổn định thị trường trong và ngoài nước: đối với thị trường xuất khẩu thực hiện ổ định khách hàng truyền thống, tổ chức mở rộng bán hàng đến một số hách hàng ở khu vực tiềm năng. Đặc biệt chú trọng phát triển mạnh thị trường các nước lân cận như: Campuchia, Trung Quốc, Hàn Quốc và Châu Phi

48

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG –

LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐÓNG

HỘP KIÊN GIANG

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP KIÊN GIANG

KIFOCAN chủ yếu là chế biến và xuất khẩu thực phẩm đóng hộp như cá

Sardines sốt cà và cá Ngừđóng hộp, tất cả đều được đóng gói dưới dạng lon

được bán lẻ và bán sỉ cho khách hàng trong nước và khách hàng nước ngoài. Mỗi mặt hàng có nhiều loại và khối lượng hộp khác nhau, sau khi đóng lon tất các sản phẩm đều được thanh trùng và trải qua quá trình giám sát chất lượng nghiêm ngặt nhất.

- Mặt hàng cá Sardines sốt cà có nguyên liệu chính là cá Sardines, nguyên liệu phụ sốt cà chua, muối và dầu ăn.

- Mặt hàng cá Ngừ đóng hộp có nguyên liệu chính là cá ngừ và có các loại như: cá Ngừ ngâm dầu và cá Ngừ ngâm muối.

Trước khi phân tích mô hình CVP thì chúng ta cần phải đánh giá tình hìn kinh doanh của các mặt hàng hiện tại. Sản lượng tiêu thụ và doanh thu chính là hai chỉ tiêu thường được sử dụng để phản ánh tình hình kinh doanh của các mặt hàng.

4.1.1 Sản lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng từ năm 2011 đến 6 tháng

đầu năm 2014

4.1.1.1 Sn lượng tiêu th ca 2 mt hàng giai đoạn 2011 – 2013

Sản phẩm đóng hộp trong nhiều năm trở lại đây cũng không còn xa lạ đối với người tiêu dùng nhất là người tiêu dùng nước ngoài, tình hình xuất khẩu thực phẩm đóng hộp nói chung và công ty Cổ phần thực phẩm đóng hộp

Kiên Giang nói riêng đã có những bước phát triển trên thịtrường nội địa và thị trường quốc tế. Để thấy rõ tình hình tiêu thụ của các sản phẩm trong giai đoạn 2011 – 2013 biến động tăng (giảm) như thế nào thể hiện qua bảng sau:

49

Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ của 2 mặt hàng trong giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: lon Chỉ tiêu Sản lượng tiêu thụ Chênh lệch

2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % Cá Sardines sốt cà 8.256.313 9.512.673 11.982.564 1.256.360 15,22 2.469.891 25,96 Cá Ngừ đóng hộp 13.468.303 14.162.050 13.602.504 693.747 5.15 -559.546 -3,95

Nguồn: Số liệu phòng kế toán và tính toán

Qua bảng 4.1 ta thấy tình hình tiêu thụ của 2 mặt hàng ở Công ty có sự tăng giảm khác nhau. Đối với mặt hàng cá Sardines sốt cà tăng đều qua 3 năm

cụ thểnăm 2012 tăng 1.256.360 lon tương ứng 15,22% so với năm 2011, năm 2013 tăng 2.468.891 lon tương ứng 25,96% so với năm 2012. Chủ yếu tăng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do thị trường ưa chộng mặt hàng này đặc biệt là thị trường nước ngoài vì hợp khẩu vị và quen với người tiêu dùng, một phần là do lượng sản lượng nguyên liệu dồi dào và công ty muốn đẩy mạnh mặt hàng này tiếp cận với khách hàng mới, tìm kiếm thêm khách hàng tiềm năng. Mặt hàng cá Ngừ đóng hộp năm 2012 tăng 693.747 lon tương ứng 5,15% so với năm 2011, năm 2013 giảm 559.546 lon tương ứng 3,95%. Ta thấy mặt hàng này tăng nhẹ ở năm 2012 nhưng lại giảm ở năm 2013 là do sản lượng nguyên liệu ngày càng ít, công ty khó chủ động kiểm soát được lượng nguyên liệu vì phải phụ thuộc vào tự nhiên, lượng cá Ngừ giảm dẫn đến sản lượng sản xuất ít, mặt hàng này cũng

có tính cạnh tranh gây gắt đối với thịtrường nước ngoài.

Để thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ của 2 mặt hàng ta nhìn vào đồ thị trang 37:

50

Hình 4.1 Sản lượng tiêu thụ của công ty trong giai đoạn 2011 - 2013

4.1.1.2 Sản lượng tiêu th 2 mặt hàng qua 6 tháng đầu năm 2012, 2013 và 2014

Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ của 2 mặt hàng qua 6 tháng đầu năm 2012,

2013 và 2014

Đơn vị tính: lon Chỉ tiêu Sản lượng tiêu thụ

6 tháng đầu năm Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 2012 2013 2014 Giá trị % Giá trị % Cá Sardines sốt cà 4.789.352 6.125.374 9.989.721 1.336.022 27.9 3.864.374 63,09 Cá Ngừ đóng hộp 7.087.112 7.341.980 5.401.460 254.868 3,6 -1.940.520 -26,43

Nguồn: Số liệu phòng kế toán và tính toán

Qua bảng 4.2 ta thấy tình hình tiêu thụ 2 mặt hàng của công ty có sự tăng, giảm khác nhau. Đối với mặt hàng cá Sardiens sốt cà tăng đều qua 3

năm, cụ thểnăm 2013 tăng 1.336.022 lon tương ứng 27,9% so với năm 2012, năm 2014 lượng tiêu thụtăng mạnh thêm 3.864.374 lon tương ứng 63,09% so với năm 2013. Vì năm 2013 công ty đã thành công mở rộng thị trường mặt hàng này và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, công ty đã tập trung sản xuất hàng loạt để đáp ứng thị hiếu khách hàng. Riêng đối với mặt hàng cá Ngừ 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

8256313

9512673

11982564

13468303 14162050 13602504

51

đóng hộp năm 2013 so với 2012 tăng nhưng không nhiều chỉ tăng thêm

254.868 lon tương ứng 3,6%, năm 2014 sản lượng tiêu thụ của mặt hàng này giảm đáng kể, giảm 1.940.520 lon tương ứng 26,43% so với cùng kỳ năm

2013. Nguyên nhân là do sản lượng nguyên liệu giảm sụt kéo theo giả cảtăng. Để thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ của 2 mặt hàng qua 6 tháng đầu năm ta

nhìn vào đồ thị sau:

Hình 4.2 Sản lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012, 2013

và 2014

4.1.2 Doanh thu của 2 mặt hàng từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm

2014

4.1.2.1 Doanh thu ca 2 mặt hàng qua 3 năm 2011 – 2013

Bảng 4.3 Doanhthu của 2 mặt hàng qua 3 năm 2011, 2012 và 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Doanh thu Chênh lệch

2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % Cá Sardines sốt cà 70.292 86.090 108.682 15.798 22,47 22.592 26,24 Cá Ngừ đóng hộp 140.642 160.363 149.693 19.721 14,02 -10.670 -6,65

Nguồn: Số liệu phòng kế toán và tính toán

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 9000000 10000000

6 tháng đầu năm 20126 tháng đầu năm 20136 tháng đầu năm 2014

4789352 6125374 9989721 7087112 7341980 5401460 Cá Sardines sốt cà Cá Ngừ đóng hộp

52

Qua bảng 4.3 trang 38 ta thấy doanh thu các mặt hàng của Công ty có sự tăng, giảm khác nhau. Đối với mặt hàng cá Sardines sốt cà doanh thu tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2012 tăng 15.798 triệu đồng tương ứng 22,47% so với năm 2011, năm 2013 tăng 22.592 triệu đồng tương ứng 26,24% so với năm 2012.

Ta thấy năm 2013 doanh thutăng nhiều hơn so với năm 2011, vì sản lượng

tăng tiêu thụ năm 2013 cũng tăng mạnh. Đối với mặt hàng cá Ngừ đóng hộp

năm 2012 có doanh thu tăng nhưng năm 2013 lại giảm, cụ thể năm 2012 tăng

19.721 triệu đồng tương ứng 14,02% so với năm 2011, năm 2013 giảm 10.670 triệu đồng tương ứng 6,65% so với năm 2012, vì tình hình tiêu thụ của mặt hàng này giảm trong năm 2013.

4.1.2.2 Doanh thu ca 2 mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012, 2013 và 2014

Bảng 4.4 Doanh thu các mặt hàng của công ty 6 tháng đầu năm 2012,

2013 và 2014

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu 6 tháng đầu năm Chênh lệch

2013/2012 Chênh lệch 2014/2013

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần thực phẩm đóng hộp kiên giang (Trang 44)