4.3.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng
Trong những năm qua NH luôn tích cực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội song hành với nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. Sau đây là bảng số liệu cho thấy NH đã đầu tƣ mở rộng đối tƣợng tín dụng.
31
Bảng 4.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng MHB chi nhánh Châu Đốc giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T 2013 6T 2014 2012/2011 2013/2012 6T2014/6T2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Cá nhân 61.773 68.543 77.781 42.332 47.756 6.770 10,96 9.238 13,48 5.424 12,81 Doanh nghiệp 82.649 85.627 121.464 49.321 52.605 2.978 3,60 35.837 41,85 3.284 6,66 Tổng 144.422 154.170 199.245 91.653 100.361 9.748 6,75 45.075 29,24 8.708 9,50
32
Qua bảng số liệu ta thấy DSCV ngắn hạn có sự tăng trƣởng từ năm 2011 đến năm 2013. Đặc biệt tăng trƣởng cao vào năm 2013 là 29,24% trong khi đó năm 2012 chỉ tăng trƣởng hơn 6,75%. Những năm qua hoạt động NH có chuyển biến tích cực, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng, xác định rõ phƣơng hƣớng đầu tƣ, gắn hoạt động của NH với kinh tế thị trƣờng địa phƣơng. Cũng trong năm 2013 NHNN đã thực thi các chính sách tiền tệ, hạ lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay, giảm 3%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các lĩnh vực ƣu tiên. Triển khai đồng bộ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đƣợc tiếp tục vay vốn.
Đối với đối tƣợng là cá nhân: nhìn chung, DSCV ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2011 – 2013 và tốc độ tăng trƣởng lớn hơn 10%. Nguyên nhân của sự gia tăng này xuất phát từ hai phía là NH và khách hàng. NHNN liên tục hạ lãi suất cho vay trong những năm gần đây do xu hƣớng chung của các NHTM đang khó khăn trong việc tìm đầu ra của nguồn tiền từ huy động vốn nên việc hạ lãi suất cho vay góp phần làm tăng trƣởng DSCV của NH. DSCV các cá nhân chủ yếu là các tiểu thƣơng buôn bán kinh doanh nhỏ, cá nhân có nhu cầu tiêu dùng…Bên cạnh đó thị trƣờng buôn bán tại các chợ, trung tâm thƣơng mại nhiều hơn do chính sách bình ổn giá của nhà nƣớc, nhu cầu tiêu dùng phục vụ nhu cầu thiêt yếu hằng ngày nhƣ giải trí, học hành…cũng gia tăng mạnh góp phần làm tăng DSCV của NH. Ngoài ra NH còn cho vay hộ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa thƣờng vay vốn theo mùa vụ, chăn nuôi và trồng cây ăn trái cũng góp phần làm tăng DSCV của NH.
Đối với đối tƣợng là doanh nghiệp: DSCV ngắn hạn đều tăng qua các năm tăng mạnh nhất vào năm 2013 tăng 41,85% so với năm 2012 nguyên nhân là do từ tháng 5/2012 NHNN đã quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với lĩnh vực ƣu tiên trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với nền kinh tế địa phƣơng ngày càng phát triển dẫn đến sự xuất hiện của các doanh nghiệp ngày càng nhiều đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số nên việc vay vốn thuận lợi hơn. Đến cuối năm 2012 lãi suất cho vay đối với lĩnh vực ƣu tiên là 12% và tiếp tục giảm vào năm 2013 nên DSCV của ngân hàng đối với doanh nghiệp tăng cao. Xét về tỷ trọng trong DSCV ngắn hạn thì đối tƣợng doanh nghiệp chiếm cao hơn so với khách hàng cá nhân. Do tình hình kinh tế phát triển, các NHTM ngày càng mở rộng dẫn đến việc cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển NH phải chủ động tìm kiếm khách hàng mà doanh nghiệp là đối tƣợng NH xác định tập trung cho vay vì nó thƣờng có
33
món vay lớn mang lại lợi nhuận cao cho NH. Song song cùng với nó là rủi ro cũng không nhỏ nên NH cho vay đối tƣợng này cũng thận trọng để tránh ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của NH. 6 tháng đầu năm 2014 DSCV ngắn hạn tăng nhẹ 6,66% so với cùng kỳ năm 2013. Do áp lực cạnh tranh của các NH trên địa bàn nên DSCV tăng không cao vào những tháng đầu năm 2014.
Nhìn chung, DSCV ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng từ đầu năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 tăng trƣởng cao, tăng mạnh nhất vào năm 2013. Đạt đƣợc điều nay là do sự nổ lực hết mình cùng với việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cải thiện thủ tục xin vay vốn cũng nhƣ tác phong phục vụ khách hàng của cán bộ tín dụng. Nguồn vốn vay của cá nhân đang gia tăng tỷ trọng trong cơ cấu DSCV ngắn hạn, tỷ trọng nguồn vốn vay của doanh nghiệp trong cơ cấu đang giảm nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao.
4.3.1.2 Doanh số cho vay ngắn hạn theo lĩnh vực vay
Quy mô hoạt động của NH đƣợc phản ánh qua DSCV. DSCV càng lớn chứng tỏ thị trƣờng hoạt động của NH càng cao. Xác định đƣợc tầm quan trọng của DSCV nên NH đã đầu tƣ mở rộng đối tƣợng tín dụng, cơ cấu cho vay theo lĩnh vực vay phù hợp với địa phƣơng để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
34
Bảng 4.5: Doanh số cho vay ngắn hạn theo lĩnh vực vay của ngân hàng MHB chi nhánh Châu Đốc giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T 2013 6T 2014 2012/2012 2013/2012 6T2014/6T2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông, lâm và thủy
sản 43.427 53.959 65.751 25.461 31.321 10.532 24,25 11.792 21,85 5.860 23,02 Sản xuất kinh doanh 79.432 74.003 105.002 53.264 58.026 (5.429) (6,83) 30.999 41,89 4.762 8,94 Phục vụ đời sống 21.563 26.208 28.492 12.928 11.014 4.645 21,54 2.284 8,71 (1.914) (14,81) Tổng 144.422 154.170 199.245 91.653 100.361 9.748 6,75 45.075 29,24 8.708 9,50
35
Qua bảng số liệu ta nhận thấy đƣợc DSCV ngắn hạn lĩnh vực nông, lâm, thủy sản và phục vụ đời sống có xu hƣớng tăng qua các năm. Đối với cho vay đầu tƣ lĩnh vực nông, lâm và thủy sản thì NH MHB chi nhánh Châu Đốc cho vay chủ yếu hộ gia đình sản xuất nông nghiệp để trồng cây lúa. Cụ thể, năm 2012 DSCV lĩnh vực này tăng 24,25% so với năm 2011, năm 2013 chỉ tăng 21,85% so với năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2014 tăng 23,02% so với 6 tháng đầu năm 2013 và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu DSCV ngắn hạn của NH. Năm 2012 NHNN quy định mức lãi suất trần trong cho vay ngắn hạn của nông nghiệp là 12% và tiếp tục giảm vào năm 2013. Kết hợp với chính sách địa phƣơng khuyến khích đầu tƣ mở rộng sản xuất nên ngƣời dân mạnh dạn vay vốn NH hơn trƣớc. Trong khi đó lĩnh vực phục vụ đời sống giai đoạn 2012 – 2013 chỉ tăng bằng một nửa mức tăng của giai đoạn 2011 – 2012. Do NH thận trọng hơn trong việc rà xét chất lƣợng tín dụng, hạn chế đối với những khách hàng kém uy tín và khách hàng mới mà NH không nắm chắc. Chính vì thế mà DSCV tăng trong giai đoạn 2012 – 2013 nhƣng không tăng nhiều bằng 2011 – 2012. Bên cạnh đó chỉ số giá tiêu dùng tăng qua các năm, CPI tăng 6,81% vào năm 2012 và tăng 6,04% vào năm 2013 cho thấy nhu cầu vay vốn tiêu dùng của ngƣời dân ngày càng tăng cao. Đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng hằng ngày, học tập, trang trí nhà cửa ngày càng tăng cao. Do đó DSCV ngắn hạn phục vụ đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng đƣợc nâng cao. DSCV ngắn hạn đối với tiêu dùng vào 6 tháng đầu năm 2014 giảm 14,81% so với 6 tháng đầu năm 2013. Ngƣời dân ngày càng nâng cao chất lƣợng cuộc sống nhƣng cũng thận trọng hơn trong việc tiêu dùng trong giai đoạn kinh tế thị trƣờng hiện nay nên vào nữa đầu năm 2014 cho vay đối với tiêu dùng có dấu hiệu giảm nhƣng không đáng kể.
DSCV ngắn hạn lĩnh vực sản xuất kinh doanh có xu hƣớng tăng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu DSCV ngắn hạn của NH. Tuy nhiên chỉ tiêu này lại giảm vào giai đoạn 2011 – 2012 bởi vì đây không chỉ là giai đoạn đen tối đối với những NH mà còn ảnh hƣởng đến những đối tƣợng sản xuất kinh doanh. NH đứng trƣớc nguy cơ không thu đƣợc nợ nên thận trọng hơn trong khâu thẩm định khách hàng vì vậy DSCV cũng bị hạn chế. Đến năm 2013, NH đẩy mạnh cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh bằng cách thực hiện cho vay góp chợ đƣợc đẩy mạnh và mở rộng thị trƣờng ra các địa bàn lân cận. Bên cạnh đó tiêu dùng ngày càng tăng việc buôn bán của các tiểu thƣơng thuận lợi nên việc vay vốn ở NH phát triển hơn.