Tình hình nguồn vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Châu Đốc

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh châu đốc (Trang 33 - 36)

4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC NHÁNH CHÂU ĐỐC

4.1.1 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Châu Đốc Đốc

Nguồn vốn luôn là yếu tố quan trọng của bất cứ một doanh nghiệp nào đặc biệt là ngành NH. Nó còn thể hiện quy mô cũng nhƣ uy tín của NH để thu hút khách hàng yên tâm giao dịch với NH hơn.

22

Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Châu Đốc giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T 2013 6T 2014 2012/2011 2013/2012 6T2014/6T2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 241.500 310.960 392.730 201.924 205.699 69.460 28,76 81.770 26,30 3.775 1,87 Vốn điều chuyển 351.525 317.888 286.547 122.826 130.301 (33.637) (9,57) (31.341) (9,86) 7.475 6,09 Vốn khác 12.600 15.600 18.020 8.026 10.321 3.000 23,81 2.420 15,51 2.295 28,59 Tổng 605.625 644.448 697.297 332.776 346.321 38.823 6,41 52.849 8,20 13.545 4,07

23

Qua bảng số liệu ta thấy có sự chuyển dịch cơ cấu trong tổng nguồn vốn của NH. Vốn huy động của NH tăng dần qua 3 năm trong khi vốn điều chuyển lại giảm. Đây là tín hiệu tốt cho NH bởi sử dụng nhiều vốn điều chuyển sẽ làm tăng chi phí trả lãi nhiều hơn khi huy động từ dân cƣ và tổ chức kinh tế khác. Cụ thể năm 2011 tiền gửi đạt mức 241.500 triệu đồng, đến năm 2012 tiền gửi tăng 28,76% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng 26,30% so với năm 2012. Vốn huy động tăng nguyên nhân do NH đã áp dụng các chính sách cùng với lãi suất thích hợp với nhu cầu của khách hàng. Với tình hình kinh tế không ổn định trong giai đoạn vừa qua nên đại bộ phận ngƣời dân quyết định gửi tiền vào NH để đảm bảo tính an toàn cho nguồn vốn hơn vì thế hoạt động huy động vốn của NH có tính khả quan. Trong 6 tháng đầu năm 2014 vốn huy động tăng nhẹ 1,87% so với cùng kỳ năm 2013. NH nên đẩy mạnh công tác huy động vốn hơn nữa để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của ngƣời dân tạo thành nguồn thu cho NH.

Vốn điều chuyển của NH tăng giảm không ổn định qua 3 năm. Năm 2011 vốn điều chuyển đạt 351.525 triệu đồng, năm 2012 giảm 9,57% so với năm 2011, đến năm 2013 vốn điều chuyển tiếp tục giảm 9,86% so với năm 2012. Năm 2011 nền kinh tế lạm phát tăng cao cần sự điều tiết nguồn vốn từ hội sở nhằm ổn định tình hình hoạt động kinh doanh của NH. Nhƣng đến năm 2012 và 2013 nguồn vốn điều chuyển giảm do kinh tế khó khăn, tăng trƣởng tín dụng lại hạn chế, dẫn đến tìm nguồn khách hàng cho vay cũng khó khăn mà vốn huy động của NH ngày càng tăng nên NH không cần nhiều vốn điều chuyển từ hội sở. Trong khi đó vào 6 tháng đầu năm 2014 vốn điều chuyển của NH tăng 6,09% so với cùng kỳ năm 2013. Vốn điều chuyển có xu hƣớng tăng NH nên tăng cƣờng huy động vốn để làm chủ tình hình kinh doanh của NH hơn.

Vốn khác của NH gồm vốn tài trợ ủy thác, vốn vay liên NH và các nguồn vốn khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn NH. Nguồn vốn này đều tăng qua các năm. Ngoài những dịch vụ truyền thống, NH còn đẩy mạnh các dịch vụ mới nhƣ: thanh toán tiền qua thẻ, máy POS, thanh toán mua bán nhà qua NH…

Nhìn chung, nguồn vốn của NH có sự tăng trƣởng từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Điều đó nói lên quy mô cũng nhƣ uy tín của NH ngày càng đƣợc mở rộng. Vốn huy động NH tăng dần và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn. NH cần tiếp tục giữ và phát huy hơn nữa nguồn vốn huy động đƣợc sao cho tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí nhằm tăng trƣởng ổn định nguồn vốn. Ngoài những chính sách khuyến mãi NH cần

24

khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn để tăng khả năng cạnh tranh cũng nhƣ tạo thêm uy tín với khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh châu đốc (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)