- Hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng phụ thuộc vào thời tiết: do địa hình thấp, dễ ngập úng vào mùa mưa ho ặ c kh
c. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
4.1.3 So sánh hiệu quả của các mô hình sản xuất trên đất trũng huyện
Nho Quan
Đứng trên những quan điểm khác nhau sựđánh giá hiệu quả kinh tế sẽ
khác nhau. Số liệu cho thấy, xét về chi phí đầu tư, mô hình Chuyên cá có chi phí lớn nhất gần 117 triệu đồng, mô hình Lúa - cá – Vịt có chi phí cao thứ hai, thấp hơn so với mô hình Chuyên cá gần 19 triệu đồng, mô hình lúa cá có chi phí trung gian thấp hơn mô hình lúa – cá – vịt gần 24 triệu đồng và thấp hơn mô hình chuyên cá gần 43 triệu đồng. Mô hình sản xuất 2 vụ lúa có chi phí
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85
thấp nhất khoảng 14 triệu đồng thấp hơn mô hình lúa – cá gần 38 triệu đồng, thấp hơn mô hình lúa – cá – vịt gần 61 triệu đồng, thấp hơn mô hình chuyên cá gần 81 triệu. Mỗi mô hình có 1 mức chi phí khác nhau và sẽ phù hợp với
điều kiện kinh tế của các nhóm hộ khác nhau. Với mô hình sản xuất 2 vụ lúa phù hợp với nhóm các hộ nghèo và cận nghèo, với các mô hình có chi phí ở
mức trung bình như mô hình Lúa – cá sẽ phù hợp với các hộ có điều kiện kinh tế ở mức trung bình, với mô hình lúa – cá – vịt và mô hình chuyên cá có chi phí cao sẽ phù hợp với điều kiện kinh tế của nhóm hộ khá trở lên.
Xét về giá trị sản xuất tạo ra ta có thứ tự sắp xếp theo hướng giảm dần như sau: (1)Mô hình chuyên cá , (2) Mô hình Lúa – Cá – Vịt , (3) Mô hình Lúa - Cá, (4) Mô hình sản xuất 2 vụ lúa. Giá trị sản xuất của mô hình chỉ nói lên quy mô của mô hình, giá trị sản xuất phụ thuộc nhiều vào yếu tố chi phí
đầu tư của mô hình và nó chưa phản ánh hết hiệu quả sản xuất của mô hình. Qua sự phân tích so sánh chi phí đầu tư và so sánh giá trị sản xuất cho thấy các mô hình có xu hướng tăng đầu tư sẽ mang lại giá trị sản xuất cao hơn.
Xét về thu nhập hỗn hợp/ha mô hình Chuyên cá có mức thu nhập hỗn hợp cao, mô hình sản xuất 2 vụ lúa mức thu nhập hỗn hợp thấp nhất. Mô hình Chuyên cá có thu nhập hỗn hợp đạt gần 104 triệu đồng, cao hơn mô hình Lúa – Cá - Vịt gần 22 triệu đồng, cao hơn mô hình lúa – cá gần 54 triệu đồng và cao hơn mô hình sản xuất 2 vụ lúa gần 88 triệu đồng. Mô hình lúa – cá – vịt có giá trị thu nhập hỗn hợp cao hơn mô hình lúa – cá gần 32 triệu đồng, cao hơn mô hình sản xuất 2 vụ lúa gần 68 triệu đồng, mô hình lúa - cá có thu nhập hỗn hợp cao hơn mô hình sản xuất 2 vụ lúa gần 33 triệu đồng. Trong điều kiện khu vực nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền núi như huyện Nho Quan tình trạng thiếu việc làm diễn ra phổ biến thì chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp/ha là chỉ tiêu quan trọng để lựa chọn quyết định ở lại quê hương đầu tư
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 động sản xuất nào.
Biểu đồ 4.2. So sánh thu nhập hỗn hợp của các mô hình sản xuất trên đất trũng huyện Nho Quan
Xét về giá trị gia tăng/ha mô hình Chuyên cá có mức giá trị gia tăng cao nhất, mô hình sản xuất 2 vụ lúa mức giá trị gia tăng thấp nhất. Mô hình Chuyên cá có giá trị gia tăng đạt gần 106 triệu đồng, cao hơn mô hình Lúa – Cá - Vịt gần 22 triệu đồng, cao hơn mô hình lúa – cá gần 54 triệu đồng và cao hơn mô hình sản xuất 2 vụ lúa gần 90 triệu đồng. Mô hình lúa – cá – vịt có giá trị giá trị gia tăng cao hơn mô hình lúa – cá gần 32 triệu đồng, cao hơn mô hình sản xuất 2 vụ lúa gần 68 triệu đồng, mô hình lúa - cá có giá trị gia tăng cao hơn mô hình sản xuất 2 vụ lúa gần 36 triệu đồng.
16490 51997 51997 84070 106321 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87
Biểu đồ 4.3. So sánh giá trị gia tăng của các mô hình sản xuất trên đất trũng huyện Nho Quan
Bảng 4.25 So sánh hiệu quả các mô hình sản xuất trên đất trũng huyện Nho Quan
Diễn giải ĐVT 2 vụ lúa Lúa - Cá Lúa - Cá - Vịt Chuyên Cá
Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 52.600 125.938 181.912 223.415 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 36.110 73.941 97.842 117094 Lao động gia đình (L) công 238 374 420 660 Mức KHTS 1000đ 0 1.950 2.134 2.278 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 16.490 51.997 84.070 106.321 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 16.490 49.719 81.792 104.043 Các chỉ tiêu hiêu quả
- GO/IC lần 1,46 1,70 1,86 1,91 - MI/IC lần 0,46 0,67 0,84 0,89 - VA/IC lần 0,46 0,70 0,86 0,91 - GO/L 1000đ 221,01 336,73 433,12 338,51 - MI/L 1000đ 69,29 132,94 194,74 157,64 - VA/L 1000đ 69,29 139,03 200,17 161,09 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2013)
Xét về hiệu quả sử dụng vốn cho thấy, mô hình Chuyên cá có hiệu quả
sử dụng vốn cao nhất, mô hình sản xuất 2 vụ lúa thấp nhất. Chuyên cá
Lúa – cá – vịt Mô hình Lúa – Cá Mô hình sản xuất 2 vụ lúa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88
Biểu đồ 4.4. So sánh hiệu quả sử dụng vốn của các mô hình sản xuất trên đất trũng huyện Nho Quan
Xét về hiệu quả sử dụng lao động cho thấy, mô hình lúa - cá – vịt có hiệu quả cảo nhất, mô hình sản xuất 2 vụ lúa có giá trị ngày công lao động thấp nhất. Thứ tự sắp xếp theo hướng giảm dần như sau:
Mô hình Lúa – cá – vịt Mô hình Chuyên cá Mô hình Lúa – Cá Mô hình sản xuất 2 vụ lúa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89
4.1.4 So sánh hiệu quả các mô hình sản xuất trên đất trũng huyện Nho Quan phân theo quy mô diện tích