Phân chia vùng, chỉ tiêu đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm về môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện sơn la (Trang 56 - 60)

Tương tự như vùng hồ Hòa Bình tại hồ Sơn La đất bán ngập có khả năng sản xuất nông nghiệp sẽ tập trung ở những khu vực ven các khe suối nhỏ là chi lưu của

dòng sông Đà vì nhưng đó nơi có điều kiện tích tụ bồi lắng phù sa trong quá trình vận hành điều tiết mực nước hồ chứa. Vùng hồ Sơn La kéo dài khoảng trên 200 km từ

huyện Mường La của tỉnh Sơn La đến huyện Mường Lay của tỉnh Điện Biên, hồ chứa làm ngập khoảng 23.000 ha đất tự nhiên trong đó có khoảng gần 10.000 ha bán ngập.

Hình 4.4: Vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La sau khi nước rút

Các tiêu chí nghiên cứu đất bán ngập (1)

- Khu vực đất nằm trong cao trình từ 180 - 215m trong vùng hồ. - Độ dốc dưới 25o.

- Không xen lẫn đá cuội.

- Trừ diện tích sông suối, núi đá, bãi đá.

Các tiêu chí xác định đất bán ngập có khả năng sử dụng sản xuất (2)

- Thời gian hởđất đủ để gieo trồng ít nhất 1 vụ sản xuất trong năm. - Khu vực đất bán ngập có độ dốc dưới 10o.

- Vị trí khu đất không xa khu dân cư TĐC.

- Có đường đi lại dể dàng bằng thuyền, đi bộ cho người dân. - Diện tích không manh mún nhỏ lẻ.

- Địa hình tương đối bằng phẳng, không bị chia cắt cục bộ, manh mún. - Có điều kiện để khai hoang xây dựng, cải tạo đồng ruộng.

Kết quả tổng hợp cho thấy diện tích đất bán ngập theo tiêu chí (1) toàn khu vực có khoảng 8.000 ha trong đó các xã vùng lòng hồ thuộc tỉnh Sơn La 6.148 ha, thuộc tỉnh Lai Châu 991 ha và thuộc tỉnh Điện Biên 861 ha. Trong đó khả năng sử

dụng sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí (2) là 1.483 ha, trong đó: - Các xã vùng hồ thuộc tỉnh Sơn La 1.066 ha.

- Các xã vùng hồ thuộc tỉnh Điện Biên 260 ha. - Các xã vùng hồ thuộc tỉnh Lai Châu 157 ha.

Địa bàn vùng hồ thuộc tỉnh Sơn La có 15/17 xã có đất bán ngập nhưng tập trung nhiều ở các xã nằm ven hai bên bờ suối Nậm Mu, suối Trai thuộc huyện Mường La và suối Muội, Nậm Chiên của Quỳnh Nhai. Đất bán ngập xác định có khoảng 6.148 ha trong đó có 1.066 ha có khả năng sản xuất nông nghiệp.

Vùng hồ Sơn La thuộc địa bàn Lai Châu có địa hình tương đối dốc vì vậy đất bán ngập chỉ có tập trung tương đối tại 3 xã vùng thấp huỵên thuộc huyện Sìn Hồ là xã Nậm Hăn, Nậm Mạ và Tủa Sín Chải là các xã nằm trong lưu vực của suối Nậm Mạ, chi lưu của sông Đà khu vực các xã TĐC ven hồ của tỉnh có khoảng 991 ha đất bán ngập trong đó khả năng sử dụng sản xuất khoảng 157 ha.

Vùng hồ Sơn La thuộc địa bàn tỉnh Điện Biên có 861 ha đất bán ngập trong

đó có khả năng sản xuất 260 ha tập trung tại các xã ven hồ thuộc huyện Tủa Chùa, Mường Lay và các phường của thị xã Mường Lay. Đất bán ngập có khả năng sản xuất tập trung chủ yếu tại thị xã Mường Lay 150 ha huyện Tủa Chùa có 110 ha. Tổng số hộ TĐC ven hồ của hai huyện trên là 554 hộ trong tổng số 1.055 hộ nông nghiệp TĐC trên địa bàn.

Bảng 4.2: Tổng hợp diện tích đất bán ngập hồ Sơn La STT Địa bàn Tổng số

(ha)

Phân theo cao trình ngập (m)

180-190 190 - 200 200 - 210 210 - 215 Tổng số 8000,0 2030,0 2090,0 2043,0 1837,0 I T. SƠN LA 6148,0 1517,0 1611,0 1619,0 1401,0

STT Địa bàn Tổng số

(ha)

Phân theo cao trình ngập (m)

180-190 190 - 200 200 - 210 210 - 215 2 H. Quỳnh Nhai 3722,0 957,0 994,0 960,0 811,0 3 H. Thuận Châu 143,0 86,0 57,0 II T.ĐIỆN BIÊN 861,0 257,0 225,0 201,0 178,0 1 H.Tủa Chùa 447,0 109,0 124,0 107,0 107,0 2 TX. M. Lay 414,0 148,0 101,0 94,0 71,0

III T. LAI CHÂU 991,0 256,0 254,0 223,0 258,0

1 H. Sìn Hồ 991,0 256,0 254,0 223,0 258,0 (Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp [30])

Kết quả khảo sát cho thấy toàn vùng có khoảng 1.483 ha có khả năng sử

dụng trồng trọt chiếm tỷ lệ 17% trong tổng số diện tích đất bán ngập 8000 ha xác

định tại địa bàn các xã có TĐC ven hồ. Trong đó có khoảng 500 ha là đất đang canh tác trồng lúa, ngô, đậu đỗ trước khi ngập. Diện tích còn lại là đất hoang hóa, đất cây lùm bụi ven các khe suối chi lưu của sông Đà hoặc đất nương rẫy lưu canh của các hộ trong vùng.

Bảng 4.3: Diện tích đất bán ngập có khả năng sử dụng trồng trọt Phân theo địa bàn các xã có tái định cư ven hồ Sơn La TT Địa bàn Tổng số

(ha)

Phân theo cao trình ngập (m)

180 -190 190 - 200 200 - 210 210 - 215 Tổng số 1483 392 382 378 331 A TỈNH SƠN LA 1066 264 276 283 243 I Huyn Mường La 403 99 109 100 95 1 Xã Chiềng Lao 197 50 58 48 41 2 Xã Hua Trai 23 5 5 6 7 3 Xã ít Ong 71 17 19 18 17 4 Xã Mường Trai 72 18 18 18 18 5 Xã Nậm Giôn 40 8 9 10 13 II Huyn Q. Nhai 634 165 167 166 136

TT Địa bàn Tổng số

(ha)

Phân theo cao trình ngập (m)

180 -190 190 - 200 200 - 210 210 - 215 1 Xã Chiềng Bằng 62 20 14 17 11 2 Xã Mường Sại 38 12 8 11 7 3 Xã Liệp Muội 76 25 16 21 14 4 Xã Chiềng Khoang 8 2 1 3 2 5 Xã Mường Chiên 91 16 33 22 20 6 Xã Chiềng Ơn 111 26 31 26 28 7 Xã Cà Nàng 74 19 19 17 19 8 Xã Pắc Ma 70 18 20 17 15 9 Xã Pha Khinh 104 27 26 31 20

III Huyn T.Châu 29 17 12

1 Xã Chiềng Ngàm 29 0 17 12 B TỈNH ĐIỆN BIÊN 260 88 66 60 46 I Huyn Ta Chùa 110 29 29 26 26 1 Xã Sín Chải 21 6 5 5 5 2 Xã Tủa Thàng 35 9 9 8 9 3 Xã Huổi Só 54 14 15 13 12 II Th xã Mường Lay 150 59 37 34 20 1 P.Sông Đà 47 43 4 0 0 2 P.Na Lay 93 16 33 34 10 3 P.Lay Nưa 10 0 0 0 10

III TỈNH LAI CHÂU 157 40 40 35 42

I Huyn Sìn H 157 40 40 35 42

1 Xã Nậm Hăn 66 17 16 15 18

2 Xã Nậm Mạ 52 15 14 11 12

3 Xã Tủa Sín Chải 30 7 8 7 8

4 Xã Căn Co 9 2 2 2 3 (Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp[30])

4.4.2. Đặc đim phân chia môi trường sinh thái đất vùng đất bán ngp ti lưu vc thy đin Sơn La

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm về môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện sơn la (Trang 56 - 60)