Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nướ c: 3T

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư phát triển việt nam chi nhánh tỉnh kiên giang (Trang 91 - 93)

7. Kết cấu của luận văn:

3.3.3.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nướ c: 3T

Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát của NHNN

Những thay đổi vềmôi trường hoạt động ngân hàng luôn đi kèm theo những yêu cầu đổi mới đối với cơ quan quản lý, giám sát ngân hàng để theo kịp sự phát triển của hệ thống ngân hàng và bảo đảm quản lý, giám sát hữu hiệu các TCTD. Để đảm bảo duy trì và phát triển một hệ thống Tài chắnh vững mạnh cần phải đổi mới công tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước theo các giải pháp đồng bộ sau:

Một là, hoàn thiện môi trường pháp lý về thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm thúc đẩy đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng từTrung ương đến địa phương, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Hai là, đổi mới phương pháp, quy trình thanh tra, giám sát ngân hàng đi đôi với hoàn thiện các quy định an toàn, các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ tiên tiến và các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu của Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel và các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng Basel I, từng bước tiến tới thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản theo Hiệp ước vốn mới (Basel II). Tập trung nâng cao căn bản năng lực của

84

NHNN trong việc cảnh báo và xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng; triển khai phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro; kết hợp chặt chẽ giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, giám sát an toàn vi mô với giám sát an toàn vĩ mô.

Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro gây ra tổn thất về tài chắnh, vì vậy phương châm hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng phải lấy cảnh báo, phát hiện sớm, phòng ngừa các rủi ro, vi phạm làm trọng tâm thay vì chỉ dựa vào việc thanh tra tại chỗ theo tắnh tuân thủđể phát hiện sai phạm đã xảy ra và tổn thất đã hiện hữu. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng với cơ quan thanh tra, giám sát tài chắnh phi ngân hàng trong nước, cơ quan giám sát tài chắnh nước ngoài để từng bước triển khai các hình thức giám sát hợp nhất các TCTD hoạt động đa năng, các tập đoàn tài chắnh - ngân hàng và giám sát chặt chẽ các TCTD nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

Ba là, nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên ngân hàng thông qua công tác cán bộ như tuyển dụng, sắp xếp cán bộ, chắnh sách đãi ngộ và các biện pháp khuyến khắch khác, trong đó đặc biệt coi trọng đào tạo các kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ, phương pháp thanh tra, giám sát ngân hàng mới theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế.

Cần nâng cao chất lượng công tác thông tin tắn dụng Ngân hàng thương mại khi cho bất cứ một khách hàng nào vay thì đều cần phải có thông tin vềkhách hàng đó để có quyết định cho vay đúng đắn. Hoạt động tắn dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tin phục vụ công tác tắn dụng và kinh doanh Ngân hàng, ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đã sớm cho chủ trương xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tắn dụng mà sau này đã trở thành hệ thống thông tin tắn dụng (gọi tắt là CIC) của Ngân hàng.

Hệ thống CIC đã phần nào cải thiện tình trạng thiếu thông tin tắn dụng phục vụ công tác cho vay của Ngân hàng thương mại và tổ chức tắn dụng. Tuy nhiên, CIC vẫn còn phải đương đầu với nhiều khó khăn trong việc thu thập và xử lý thông tin. Các số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp đã khiến cho Ngân hàng thương mại và tổ chức tắn dụng thường ắt sử dụng thường ắt sử dụng tài liệu do CIC cung cấp. Một trong số những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là: thông tin của CIC phần lớn là do các doanh nghiệp, các tổ chức tắn dụng cung cấp. Thông tin này thường phản ánh

85

sai lệch do các Khách hàng chưa thực hiện đúng và đầy đủ pháp lệnh về kế toán thống kê, việc cung cấp thông tin không kịp thời làm cho các thông tin thường bị lạc hậu so với thời điểm cung cấp thông tin.

Chắnh vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp để hoạt động của trung tâm này phát huy hiệu quả. Cần bắt buộc các Ngân hàng thương mại và tổ chức tắn dụng tham gia vào hoạt động của hệ thống CIC, coi đó như một quyền lợi và nghĩa vụ của mình.

Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng

Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá và khởi kiện ra tòa án trong thời gian qua đã gây khó khăn, tốn nhiều thời gian và cũng gây không ắt trở ngại cho các NHTM. Vì thế, để tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD, Nhà nước cần cải cách quy trình giải quyết thủ tục tố tụng có liên quan đến xử lý nợ quá hạn được tiến hành nhanh, đơn giản, triệt đểhơn đồng thời quy trình xửlý đối với tài sản đảm bảo cần phải được tinh giản hơn như: khi ngân hàng nộp hồsơ khởi kiện đầy đủ và hợp lệ thì tòa án nên tiến hành giải quyết và xử lý nhanh chóng hồsơ khởi kiện trong một khoảng thời gian nhất định để ngân hàng được phép xử lý tài sản và khi quyết định của tòa án có hiệu lực thì TCTD được chủđộng trong việc lựa chọn hình thức phát mãi tài sản mà không cần phải qua thi hành án kéo dài như hiện nay.

Đối với việc quản lý các doanh nghiệp, Nhà Nước cần ban hành chếđộ kiểm toán bắt buộc đối với tất cảcác khách hàng và cơ quan kiểm toán phải chịu trách nhiệm về độ chắnh xác, tắnh minh bạch của việc kiểm toán, giúp phản ánh trung thực tình hình tài chắnh của doanh nghiệp. Từđó giúp ngân hàng có cơ sởđánh giá đúng về khảnăng tài chắnh của Khách hàngđể có những quyết định đầu tư đúng đắn, hạn chế rủi ro. Chắnh phủ cần hoàn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo bằng việc xem xét khung giá đối với quyền sử dụng đất sao cho phản ánh được giá cả thịtrường và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách trong việc đánh giá bất động sản.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư phát triển việt nam chi nhánh tỉnh kiên giang (Trang 91 - 93)