Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu: 3T

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư phát triển việt nam chi nhánh tỉnh kiên giang (Trang 55 - 57)

7. Kết cấu của luận văn:

2.2.2. Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu: 3T

Bảng 2.6: Nợ quá hạn và nợ xấu qua các năm từnăm 2012-2014

Đơn vị tắnh: Tỷđồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng

Tổng dư nợ cho vay 2,351.0 2,411.0 2,413.0

Nợ quá hạn 109.7 4.67 127.1 5.3 71.1 2.9

Nợ xấu 46.2 1.97 25.1 19.7 58.1 2.4

48

Đến 31/12/2014 tỷ lệ nợ quá hạn tại Chi nhánh chiếm 2.9% trên tổng dư nợ cho vay, so với 31/12/2013 giảm 26 tỷđồng, bằng 44.06%, trong lúc tổng dư nợcho vay năm 2014 so với năm 2013 tăng 0.08%.

Qua bảng trên ta thấy tình hình nợ xấu của Chinh nhánh có xu hướng gia tăng, đến 31/12/2014 nợ xấu tại chi nhánh chiến 2.4% tổng dư nợ cho vay, so với năm 2013 tăng 33 tỷđồng và tăng 11.9 tỷđồng so với năm 2012, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ vẫn nằm trong mức quy định. Điều này cho thấy chất lượng tắn dụng tại chi nhánh cũng được chú trọng; mặc dù tổng dư nợ tăng lên nhưng tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm xuống, nợ xấu không vượt mức quy định.

Qua phân tắch nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, nợ xấu tại chi nhánh trong thời gian qua, có các nguyên nhân chủ yếu sau:

Nguyên nhân khách quan là do thịtrường tiền tệ nhiều biến động, lạm phát trong nước gia tăng, đã làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của một số hộ kinh doanh cá thể và một số doanh nghiệp.

Nguyên nhân chủquan là do gia tăng dư nợ, cạnh tranh giữa các Ngân hàng và chắnh sách cho vay tại BIDV Kiên Giang tập trung quá nhiều vào một lĩnh vực như ngành xây dựng, thủy sản và xuất khẩu. Việc tập trung vốn quá nhiều vào một sốắt lĩnh vực rất dễ gặp rủi ro khi thịtrường biến động theo chiều hướng xấu.

Do đó, nếu chỉ nhìn vào số liệu trên chưa thể đánh giá đúng thực tế chất lượng hoạt động tắn dụng tại BIDV Kiên Giang. Để có thể nhìn nhận chắnh xác hơn thực trạng chất lượng tắn dụng tại BIDV Kiên Giang, chúng ta phân tắch phân loại nợ của chi nhánh qua các năm, từ năm 2012-2014. Việc phân loại nợ tại chi nhánh được thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ỘV/v Quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTDỢ và Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN, ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN ỘV/v Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNNỢ thì các khoản nợ được chia làm 5 nhóm nợ (từnhóm 1 đến nhóm 5) như sau:

49

Bảng 2.7: Phân loại nợqua các năm từ 2012-2014

Đơn vị tắnh: Tỷđồng

Chỉ tiêu

31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng

Nhóm 1 2,241.00 95.33 2,284 94.73 2,342 97.05 Nhóm 2 63.50 2.7 102.0 4.23 13.1 0.54 Nhóm 3 14.00 0.6 13.1 0.54 26.0 1.08 Nhóm 4 25.00 1.06 8.0 0.33 16.0 0.66 Nhóm 5 7.20 0.31 4.0 0.17 16.1 0.67 Tổng số 2,351 100.00 2,411 100.00 2,413 100.00

(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Kiên Giang năm 2012-2014)

Qua số liệu phân loại nợ cho thấy chất lượng tắn dụng của BIDV Kiên Giang ngày càng được nâng cao. Tỷ trọng nợ từnhóm 2 đến nhóm 5 trong tổng dư nợ nhìn chung có xu hướng giảm. Hiện tại, so sánh với mục tiêu, định hướng phát triển của BIDV Kiên Giang và kế hoạch Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát triển Việt Nam giao thì chi nhánh đã đạt được. Cụ thể, theo định hướng của chi nhánh và kế hoạch của Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát triển Việt Nam giao thì tỷ lệ nợ xấu năm 2014 phải dưới 3% và tỷ lệ nợ cần chú ý/Tổng dư nợ phải dưới 5%. Tuy nhiên để duy trì được kết quả hoàn thành chỉ tiêu đã đềra và Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát triển Việt Nam giao thì trong thời gian tới chi nhánh cần có các giải pháp mạnh hơn nữa để giảm thiểu tỷ lệ nợ từ nhóm 2 trở lên.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư phát triển việt nam chi nhánh tỉnh kiên giang (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)