7. Kết cấu của luận văn:
2.2.4. Đánh giá theo chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tắn dụng trên tổng dư nợ tắn
Tỷ lệ lãi treo 25.2% 25.68% 17.70%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Kiên Giang năm 2012-2014)
Về số tuyệt đối, mức độ giảm lãi treo trong năm 2014 so với năm 2013 là không đáng kể (7 tỷđồng); nhưng sự biến động của tỷ lệ lãi treo thì giảm rõ rệt qua các năm: năm 2013 tỷ lệ lăi treo chiếm 25.68%, đến năm 2014 tỷ lệ lãi treo giảm xuống còn 17.7%. Điều đó chứng tỏ chất lượng tắn dụng tại chi nhánh đang ngày chú trọng nâng cao và bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể.
2.2.4. Đánh giá theo chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tắn dụng trên tổng dư nợ tắn dụng tắn dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tắn dụng, một khoản tắn dụng ngắn hạn hay dài hạn sẽ không thể coi là có chất lượng cao nếu nó không mang lai lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các khoản cho vay của ngân hàng có khả năng sinh lời cao, chất lượng tắn dụng tốt, ngược lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là hoạt động tắn dụng của ngân hàng có hiệu quả không cao. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ có tắnh tương đối trong đánh giá chất lượng tắn dụng vì nó còn chịu ảnh hưởng từ lãi suất, chắnh sách khách hàng, ...
Chỉ tiêu lợi nhuận tắn dụng trên tổng dư nợ tắn dụng của BIDV Kiên Giang được thể hiện qua bảng sau:
51
Bảng 2.10: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tắn dụng tại BIDV Kiên Giang
năm 2012-2014
Đơn vị tắnh: Tỷđồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Lợi nhuận từ hoạt động tắn dụng 39.1 45.1 51.4
Tổng dư nợ bình quân 2,101 2,181 2,203
Lợi nhuận từHĐTD/ tổng dư nợ 1.86 2.07 2.46 Tốc độtăng trưởng lợi nhuận năm sau so
với năm trước 15.35 19.96
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Kiên Giang năm 2012-2014)
Qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận từ hoạt động tắn dụng/tổng dư nợ bình quân của chi nhánh thấp nhất là 1.86%, nghĩa là một trăm đồng vốn ngân hàng cho vay thu được thấp nhất là 1.86 đồng lợi nhuận. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm sau so với năm trước đạt tối thiểu là 15,35%. Cho thấy nguồn vốn của ngân hàng đầu từ vào hoạt động tắn dụng tương đối có hiệu quả, nghĩa là chất lượng tắn dụng tại chi nhánh tương đối tốt.
Lợi nhuận từ hoạt động tắn dụng/tổng dư nợ bình quân năm 2013 tại chi nhánh tăng so với năm 2012 là vì năm 2013 nền kinh tế có nhiều khởi sắc, cùng với sự nỗ lực của chi nhánh trong việc tắch cực và chủ động tìm kiếm khách hàng gửi tiền cũng như tiếp cận khách hàng vay; điều đó đã giúp nâng cao tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tắn dụng/tổng dư nợ bình quân từ 2.07% năm 2013 lên 2.46% năm 2014, đồng thời lợi nhuận tăng so với năm 2013 đạt 19.96%.
* Hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn là tiêu chắ quan trọng để đánh giá chất lượng tắn dụng. Hiện tại, thu từ hoạt động tắn dụng cho vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu của BIDV Kiên Giang, nên chỉ tiêu này dùng để đánh giá chắnh xác khả năng của chi nhánh trong việc chủ động nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu thực tế. Qua bảng số liệu sau ta thấy:
52
Bảng 2.11: Hiệu suất sử dụng vốn của BIDV Kiên Giang năm 2012-2014
Đơn vị tắnh: Tỷđồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Theo kỳ hạn vay 2351 2411 2413 - Ngăn hạn 1741 1797 1698 - Trung - dài hạn 610 614 715 2. Theo kỳ hạn gửi 1678 1842 2063 - Ngăn hạn 1518 1750 1735 - Trung - dài hạn 160 92 328 3. Hiệu suất sử dụng vốn 140.11 130.89 116.97 - Ngăn hạn 114.69 102.69 97.87 - Trung - dài hạn 381.25 667.39 217.99
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Kiên Giang năm 2012-2014)
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động luôn luôn thiếu so với vốn vay tuy nhiên khoảng cách ngày càng được thu hẹp.
Để bù đắp sự thiếu hụt nguồn vốn, BIDV Kiên Giang phải vay bổ sung nguồn vốn trong hệ thống BIDV. Điều này làm cho ảnh hưởng đến một phần lợi nhuận của chi nhánh. Bởi vì huy động vốn từ các tổ chức kinh tếvà người dân thấp hơn khi vay trong hệ thống BIDV. Tuy nhiên nguồn vốn trung-dài hạn tại chi nhánh đã có cải thiện đáng kể trong năm 2014 và thể hiện qua hiệu suất sử dụng vốn trong năm 2012 là 381.25%, năm 2013 là 667.39%, năm 2014 là 217.99%.
Vậy làm thếnào để thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và trong các tổ chức kinh tếđang là vấn đề thách thức lớn không chỉ BIDV Kiên Giang mà còn cho các TCTD khác.
Riêng tại địa bàn Kiên Giang, Ban Giám đốc chi nhánh luôn theo dõi và nắm bắt tình hình thực tế tại địa phương cũng như lãi suất tiên gửi của các TCTD khác nhằm có phương án cụ thể cho từng thời điểm, từng trường hợp.
53 * Vòng quay vốn tắn dụng
Bảng 2.12: Vòng quay vốn tắn dụng và tỷ lệ thu nợ của BIDV Kiên Giang
năm 2012-2014
Đơn vị tắnh: Tỷđồng, %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Kiên Giang năm 2012-2014)
Vòng quay vốn tắn dụng bình quân của chi nhánh qua các năm đêu lớn hơn hai (>2) và đang có xu hướng tăng dần, năm 2012 là 3.53 vòng, năm 2013 là 3.69 vòng, năm 2014 là 3.83 vòng. Điêu này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tắn dụng ngày càng cao, vốn vay thu hồi nhanh, rủi ro ắt hơn, chất lượng tắn dụng ngày càng đảm bảo hơn. Hiện chi nhánh đang thực hiện chắnh sách sàng lọc khách hàng, nhất là khách hàng doanh nghiệp, mở rộng tắn dụng đối tượng khách hàng làm ăn hiệu quả, đồng thời thu hẹp các khách hàng kém hiệu quả.
Tỷ lệ thu nợ
Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tắn dụng ngân hàng.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ thu nợqua các năm như sau: năm 2012 là 96.79%, năm 2013 là 99,32%, năm 2014 là 99.97% đều trên 96% cho thấy doanh số cho vay cao, kết hợp với tỷ lệ thu nợ hợp lý chứng tỏ sự hoạt động có hiệu quả của ngân hàng. Nếu tỷ lệ này thấp thì ngân hàng rất dễ gặp rủi ro do có nợ xấu. Nhìn khái quát thì ta thấy có sự mâu thuẩn giữa hai chỉ tiêu tỷ lệ thu nợ và tỷ lệ nợ xấu, tuy nhiên nếu nhìn vấn đề từgóc độ chuyên xâu thì ta thấy được sự hợp lý của hai chỉ tiêu này vì nợ xấu tăng trong năm 2014 phần lớn là do nợ quá hạn của năm trước chuyển thành nợ xấu của năm sau.
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013
- Doanh số cho vay 8564 895 9235 1.05 1.03
- Doanh số thu nợ 8289 889 9232 1.07 1.04 - Dư nợ 2351 241 2413 1.03 1.00 - Vòng quay vốn 3.53 3.69 3.83 1.05 1.04 - Tỷ lệ thu nợ 96.79 99.97
54
2.2.5. Chỉ tiêu tỷ lệ dự phòng rủi ro tắn dụng
Bảng 2.13:Trắch lập DPRR và tỷ lệ DPRR của BIDV Kiên Giang
năm 2012-2014
Đơn vị tắnh: Tỷđồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dư nợ tắn dụng 2351 2411 2413
Dự phòng chung 18.81 18.52 18.31
Dự phòng cụ thể 21.77 8.64 7.07
Tổng số dự phòng phải trắch 40.58 27.16 25.38
Tỷ lệ DPRR phải trắch (%) 1.73 1.13 1.05
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Kiên Giang năm 2012-2014)
Theo số liệu báo cáo số dự phòng chung Chi nhánh phải trắch hàng năm không biến động nhiều nhưng số dự phòng cụ thểtrong năm 2012 cao hơn năm 2013 và năm 2014. Điều này chứng tỏ các khoản nợ từnhóm 2 đến nhóm 5 của Chi nhánh cao trong năm 2012, tuy nhiên sang các năm 2013 và 2014 thì chỉ tiêu này giảm rỏ rệt một phần là do nợ xấu giảm một phần do các khoản nợđều có tài sản đảm bảo, một phần nợ xấu đã được xử lý thu hồi nợ. Tỷ lệ DPRR của Chi nhánh có xu hướng giảm qua các năm chứng tỏ chất lượng tắn dụng của chi nhánh được cải thiện qua cá năm, điều này hoàn toàn phù hợp với thực trạng chất lượng của Chi nhánh mà tác giả đã phân tắch trên. Việc phân loại nợ và trắch DPRR tại chi nhánh được thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ỘV/v Quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTDỢ và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN ỘV/v Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNNỢ thì các khoản nợ được chia làm 5 nhóm nợ (từnhóm 1 đến nhóm 5). Tỷ lệ trắch theo từng nhóm nợ cụ thểđã được làm rỏở phần trên.
55
2.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA BIDV KIÊN GIANG THÔNG QUA KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG
Nâng cao chất lượng tắn dụng chắnh là đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Vì vậy, chỉ tiêu này rất quan trọng, nó cho biết chất lượng đến đây tươngứng với mức độ hài lòng của khách hàng. Đểđo được chỉ tiêu này, chúng ta sẽ gửi các phiếu thăm dò ý kiến khách hàng. Như đã nói ở phần phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả chỉ thăm dò ý kiến khách hàng doanh nghiệp.
2.3.1. Điều tra khảo sát các khách hàng vay vốn tại BIDV Kiên Giang
Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện thông qua phiếu điều tra do người được phỏng vấn tựđiền thông tin. Phiếu điều tra được gửi đến một trong hai cán bộ chủ chốt có liên quan đến việc vay và sử dụng vốn vay là Giám đốc hoặc Kếtoán trưởng. Tổng số phiếu điều tra phát ra đến các đơn vị doanh nghiệp vay vốn là 100 phiếu. Số phiếu điều tra đã được điền thông tin một cách đầy đủ và được gửi trả là 92 phiếu, đạt tỷ lệ 92%, vì vậy hoàn toàn thắch hợp cho phân tắch trong nghiên cứu này.
Phiếu thu thập thông tin từ các khách hàng được chia làm 02 phần:
- Phần thứ nhất là những câu hỏi đưa ra nhằm thu thập những thông tin cơ bản về tình hình vay vốn của doanh nghiệp của người được điều tra như: Số lần vay vốn, thời gian vay vốn, số tổ chức tắn dụng có quan hệ...
- Phần thứ hai có 17 tiêu chắ quan trọng liên quan đến chất lượng tắn dụng của BIDV Kiên Giang. Phần này được tắnh điểm ở3 độ mức khác nhau được nhân với hệ số 0, 1, 2, trong đó điểm 0 thể hiện sựhoàn toàn không đồng ý với nhận định đýa ra, điểm 1 lŕ điểm sốtýőng đối thể hiện sựđồng ý với nhận định đưa ra và điểm 2 là điểm số cao nhất thể hiện sựhoàn toàn đồng ý với nhận định. Người được điều tra sẽ cho biết ý kiến của mình vềcác tiêu chắ đó bằng cách đánh ỘxỢ vào ô mà họ cho là thắch hợp.
2.3.2. Phân tắch và xử lý số liệu:
Như đã trình bày ở phần phương pháp nghiên cứu, trong luận văn này tác giả sử dụng phương pháp phân tắch, xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê mô tả.
56
2.3.3. Kết quả khảo sát:
2.3.3.1. Thông tin chung về người được phỏng vấn
- Đối tượng khách hàng
Trong tổng số 92 phiếu hợp lệ thu được thì số lượng Công ty trách nhiệm hữu hạn lớn nhất (62 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 67.4% trên tổng số khách hàng điều tra), sau đó đến doanh nghiệp tư nhân (18 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 19.6% trên tổng số khách hàng điều tra), công ty cổ phần và cuối cùng là doanh nghiệp Nhà nước lần lược là 8.7% và 4.3%. Điều này cũng phù hợp với thực tế các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Do thực hiện chắnh sách cổ phần hóadoanh nghiệp nên phần lớn doanh nghiệp Nhà nước đã chuyển thành Công ty cổ phần. Trong khi đó phần lớn các doanh nghiệp mới thành lập và đăng ký kinh doanh đều chọn mô hình là công ty trách nhiệm hữu hạn.
Bảng 2.14. Thông tin chung về khách hàng điều tra
TT Chỉ tiêu nghiên cứu Số quan sát Cơ cấu (%)
Đối tượng khách hàng Khách hàng doanh nghiệp 92 100 Trong đó: - DNNN 4 4.3 - Công ty TNHH 62 67.4 - Công ty cổ phần 8 8.7 - DNTN 18 19.6 Tổng cộng 92 100
(Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát)
- Số lần vay vốn tại BIDV Kiên Giang
Bảng 2.15. Thông tin về số lần vay vốn tại BIDV Kiên Giang
Số lần vay vốn tại BIDV Kiên Giang Số quan sát Tỷ lệ (%)
Chỉ 1 lần 8 8.7
Từ 2-3 lần 48 52.2
Trên 3 lần 36 39.1
57
(Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát)
Trong tổng số 92 khách hàng được phỏng vấn có 8 khách hàng, chiếm tỷ lệ 8.7% là khách hàng mới lần đầu tiên vay vốn tại BIDV Kiên Giang, trong khi đó số khách hàng đã vay 2 lần đến 3 lần là 48 khách chiếm tỷ trọng 52.2%, số khách vay nhiều hơn 3 lần là 36 khách chiếm tỷ trọng 39.1%.
- Thời gian vay vốn tại BIDV Kiên Giang
Bảng 2.16. Thông tin về thời gian vay vốn tại BIDV Kiên Giang Thời gian vay vốn tại BIDV Kiên Giang
Gi Số quan sát Tỷ lệ (%) ệ Dưới 1 năm 8 8.7 Từ 1-3 năm 43 46.7 Trên 3 năm 41 44.6 Tổng cộng 92 100
Trong tổng số 92 khách hàng được phỏng vấn có 8 khách hàng, chiếm tỷ lệ 8.7% là khách hàng có thời gian vay vốn tại BIDV Kiên Giang dưới 1 năm, trong khi đó số khách hàng có thời gian vay từ 1 năm đến 3 lần là 43 khách chiếm tỷ trọng 46.7%, số khách có thời gian vay nhiều hơn 3 năm là 41 khách chiếm tỷ trọng 44.6%.
2.3.3.2. Kết quả của điều tra khảo sát
Như tác giả đã nói ở phần trên tổng số phiếu điều tra được phát ra là 100 phiếu. Số phiếu điều tra đã được điền thông tin một cách đầy đủ và được gửi trả là 92 phiếu, đạt tỷ lệ 92% được tổng hợp bằng phần mềm Excel.
Để xếp thứ tự mức độ đồng ý của khách hàng đối với các tiêu chắ, mỗi một tiêu chắ được tắnh điểm theo 3 mức khác nhau được nhân với hệ số 0,1,2. Thứ tự mức độ đồng ý của những người trả lời đối với các tiêu chắ được xác định trên cơ sở tổng số điểm từcao đến thấp của từng tiêu chắ tương ứng.
Mức độđồng ý đối với tiêu chắ Hệ số
1. Nhìn chung là không đồng ý 0
2.Nhìn chung là đồng ý 1
3. Hoàn toàn đồng ý 2
58
Tổng hợp các phiếu khảo sát hợp lệ (92 phiếu) cho thấy trong 17 tiêu chắ đánh giá chất lượng tắn dụng thông qua sự hài lòng của khách hàng có 8/17 tiêu chắ được khách hàng nhận xét đánh giá không đồng ý với tiêu chắ đưa ra từ 50% số phiếu trở lên khách hàng trả lời Ộ Nhìn chung là không đồng ýỢ trên tổng số 92 phiếu khảo sát hợp lệ. Điều này cho thấy các tiêu chắ do tác giả dự kiến đưa ra tương đối phù hợp với tình hình thực tế của Ngân hàng tại địa bàn.
Tổng hợp kết quả điều tra theo phụ lục 2 cho thấy với đối tượng khảo sát là doanh nghiệp dù loại hình doanh nghiệp, thời gian vay vốn, số lần vay vốn.... khác nhau nhưng đều đưa ra nhận định ỘNhìn chung là không đồng ýỢ với tiêu chắ đưa ra và tỷ lệ thống nhất cao từ 50% trở lên với 8 tiêu chắ này, cụ thể như sau: (theo mức độ từ không hài lòng cao đến thấp).
- Lãi suất vay rất cạnh tranh.
- Thời gian xét duyệt khoản vay nhanh chóng. - NH luôn hỗ trợ khách hàng tháo gỡkhó khăn. - Thời gian giải ngân vốn vay nhanh.
- NH luôn hỗ trợ KH tiêu thụ sản phẩm. - Điều kiện vay vốn rất đơn giản, thuận tiện. - Thiết lập mối quan hệ với NH rất dễ dàng.