Nhóm nghề nghiệp:………... Chức danh công việc:………... Mã số CV: ……… Phòng ban:………. Chế độ làm việc(tích √ vào phương án thích hợp):
Ca Bán thời gian hợp đồng Hành chính 2. Xin anh/chị liệt kê tóm tắt các trách nhiệm, nhiệm vụ tại vị trí công việc anh/chị đang làm
Trách nhiệm Nhiệm vụ
Hàng ngày:………... ……… ……… Hàng tuần:……….. ………. ………. Hàng ngày:………... ………. ………. Hàng tuần:……… ………... ………. 3. Quản lý gián tiếp giám sát công việc của anh/chị?
Lãnh đạo cấp cao(Giám đốc, phó giám đốc) Trưởng/phó phòng ban
Nhân viên cùng phòng
Người ngoài phòng (ghi rõ chức danh Cv ………..)
4. Để thực hiện công việc được giao, Công ty trang bị cho anh/chị những trang thiết bị mày móc nào?(xin hãy liệt kê)
……… ……… ……….. 5. Điều kiện làm việc (điều kiện về vệ sinh và an toàn lao động) nơi anh/chị làm việc như thế náo?
Tốt Bình thường Không đảm bảo
6. Công việc anh/chị đang thực hiện cần sử dụng những kiến thức, kỹ năng chuyên môn nào? (xin hãy liệt kê)
Kiến thức/ kỹ năng Yêu cầu về bằng cấp/ chứng chỉ
Mức độ sử dụng
……….... ……… ……… ……… ……… ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……… ……… ……… ………. ………. 7. Công việc anh/chị đang thực hiện cần sử dụng thêm những kiến thức bổ trợ nào khác?
Kiến thức bổ trợ Yêu cầu bằng cấp/chứng chỉ
Mức độ sử dụng Ngoại ngữ(Anh, Trung,
Nhật, Hàn…)
Tin học văn
phòng(Microsoft office) Các phần mềm chuyên môn(PHOTOSOP, 3D – MAX, CAD, NOVA,…) Sử dụng trang thiết bị văn phòng (máy photo, fax, máy in…)
khác
8. Theo anh/chị để bắt đầu công việc anh/chị đang thực hiện, nhân viên mới có cần thiết phải có nhiều năm kinh nghiệm thực hiện công việc tương đương hay không?
Cần thiết (cụ thể số năm …..) Không cần thiết
9. Để thực hiện tốt công việc của anh/chị, cần những tố chất nào khác nữa? Giao tiếp ứng xử quan hệ xã hội
Khả năng làm việc độc lập Khả năng làm việc nhóm
Khả năng thích nghi Khả năng tổ chức
Tố chất khác: ……….. 10. Công việc anh/chị đang làm có phải đi công tác thường xuyên không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
11. Tiêu chuẩn đánh giá sự thực hiện những nhiệm vụ, trách nhiệm đã liệt kê ở câu hỏi số 2?
Trách nhiệm, nhiệm vụ
Tiêu chuẩn Văn bản quy định
Số lượng Chất lượng ………. ……… ……… ……… ………. ………. ………. ………. ………... ... ………. ………. ……….... ... ... ... 12. Yêu cầu về thể chất, giới tính, sự cam kết?
Có yêu cầu (cụ thể……) Không yêu cầu (cụ thể….)
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các anh/ chị! Tóm lại, Tùy vào tình hình thực tế của công ty, cũng như ưu nhiệm điểm của từng phương pháp mà ta áp dụng linh hoạt 3 phương pháp này. Công ty cần kết hợp linh hoạt 3 phương pháp trên.
Với cán bộ văn phòng, phương pháp bảng hỏi sẽ không thể phát huy hết kết quả bởi họ không cung cấp được những thông tin mà họ không diễn đạt được trong bảng hỏi, do đó cần kết hợp với phương pháp phỏng vấn để khắc phục nhược điểm trên.
Với công nhân, thì việc áp dụng phương pháp bảng hỏi thực sự không hiệu quả bởi nó làm ảnh hưởng đến công việc kỹ thuật của họ. Phương pháp ưu việt đó là ta tiến hành quan sát trước rồi phỏng vấn sau - đây là cơ hội trao đổi những gì mà ta quan sát thấy chưa hợp lý.
Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin
Sau khi đã lựa chọn được phương pháp thu thập thông tin phù hợp với công ty mình thì tiến hành thu thập thông tin
Các loại thông tin cần thu thập:
Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm của công việc, các mối quan hệ trong công việc
Thông tin về yêu cầu của công việc với người thực hiện: trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng THCV, tuổi đời, ngoại hình, sở thích, quan điểm, tham vọng, các đặc điểm cá nhân cần có khi thực hiện công việc vv…
Thông tin về điều kiện làm việc, trang thiết bị dụng cụ lao động…
Thông tin về các tiêu chuẩn mẫu và các tiêu chuẩn THCV
Đối tượng thu thập thông tin:
Người quản lý trực tiếp các phòng/ban chuyên môn
Người thực hiện công việc
Người thực hiện các công việc tương tự đối với các công việc mới
Bước 4: Kiểm tra lại thông tin với các bên liên quan
Kiểm tra lại tính chính xác và độ tin cậy của thông tin đã thu thập được với người thực hiện công việc đó và với quản lý trực tiếp đương sự. Đây là việc quan trọng quyết định đến hiệu quả của toàn bộ chương trình PTCV. Đồng thời điều này giúp đạt được sự đồng tình của cả hai bên về bản PTCV bởi họ có cơ hội xét duyệt lại chính công việc mà họ thực hiện.
Bước 5: Xử lý thông tin thu thập và viết các bản kết quả của phân tích công việc
Cán bộ phân tích tập hợp, hệ thống các thông tin lại theo một logic để dễ dàng xử lý. Với việc xử lý kết quả điều tra mà có số lượng phiếu hỏi và phiếu phỏng vấn lớn thì nên sử dụng các phần mềm thống kê để hỗ trợ (như phần mềm Mfit, SPSS). Khi xử lý thông tin cũng cần phải chú ý tới nguyên tắc xử lý – đó là chúng ta xử lý theo nguyên tắc số đông ở mức độ tin cậy cho phép.
Với các thông tin thu được cùng với sự hỗ trợ của cán bộ nhân sự, các cán bộ quản lý trực tiếp tiến hành viết bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc với người thực hiện và bản tiêu chuẩn THCV cho từng vị trí công việc trong đơn vị mình.
Các thông tin trong bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc với người thực hiện, bản tiêu chuẩn THCV đã được đề cập chi tiết ở phần 1.5
Ta có thể gộp bản yêu cầu công việc với người thực hiện với bản mô tả công việc hoặc với bản tiêu chuẩn THCV.
Sau thời gian thực tế tại công ty cũng như những kiến thức có được, em xin đưa ra ba văn bản kết quả PTCV mẫu sau: