I. GIỚI THIỆU CHUNG
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh của
phần Bưu chắnh Viettel
4.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chắnh Viettel Tổng Công ty Cổ phần Bưu chắnh Viettel
Viettel post thực hiện xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh qua các bước.
4.1.1.1. Xác ựịnh mục tiêu cần ựạt ựến năm 2018 (Bước 1)
Về thị phần chuyển phát nhanh Viettel post cần ựạt ựược ựến năm 2018 là ựứng thứ nhất về thị phần chuyển phát nhanh trong nước và có tên tuổi trên thế giới.
Kế hoạch doanh thu và lợi nhuận cần ựạt ựược từ năm 2014-2018.
Bảng 4.1: Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận của Viettel post từ 2014 - 2018
TT Chỉ tiêu đơn vị tắnh Ước TH 2014 KH 2015 KH 2016 KH 2017 KH 2018 1 Tổng doanh thu Tr.ự 1.200.000 1.454.130 1.727754 2.117487 2.602.907 2 Tốc ựộ tăng
trưởng doanh thu % 150 121 119 121 123
3 Lợi nhuận sau
thuế Tr.ự 31.608 37.929 45.894 55.990 68.703
(Nguồn Phòng kế hoạch-Viettel Post)
4.1.1.2. Phân tắch môi trường bên ngoài doanh nghiệp (Bước 2)
a. Phân tắch môi trường kinh tế
Tốc ựộ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân thời kỳ 2006- 2012 ựạt 7,02%/năm, năm 2013 ựạt 5,42%. Trong 3 khu vực, khu vực nông nghiệp tăng trung bình 3,5%/năm; khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ ựều tăng trung bình trên 7,5%/năm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56 Kết quả trên ựã ựưa GDP năm 2013 (giá so sánh) cao gấp 2 lần so với năm 2000; GDP năm 2013 (giá thực tế) ựạt trên 141,67 tỷ USD; GDP bình quân ựầu người ước ựạt 1.899 USD, vượt mục tiêu kế hoạch và ựưa Việt Nam trở thành nước ựang phát triển có mức thu nhập trung bình.
Tuy nhiên, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2006 ựến nay thấp hơn khá nhiều so với mức bình quân 7,38% /năm giai ựoạn 2000-2005 và có xu hướng giảm dần: từ mức bình quân 8,34% /năm giai ựoạn 2006-2007 xuống mức 6,14%/năm giai ựoạn 2008-2010, ựạt 5,89% năm 2011 và năm 2013 ựạt 5,42% .
đơn vị: tỷ USD
Nguồn: TCTK.
Hình 4.1: Giá trị tăng trưởng kinh tế GDP 2004-2013
Trong giai ựoạn 2006 ựến nay, lạm phát của Việt Nam nhìn chung ựều ở mức 2 con số (ngoại trừ năm 2009) với mức tăng trung bình là 11,5%/năm, cao gấp hơn 2 lần mức tăng 5,2%/năm của giai ựoạn 2001-2005. Nhìn vào ựồ thị có thể thấy, lạm phát trong vòng hơn 10 năm trở lại ựây phân chia thành hai giai ựoạn khá rõ nét.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57
đơn vị: %
Hình 4.2: Tốc ựộ tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai ựoạn 2001 ựến 2011
Nguồn: TCTK.
b. Phân tắch môi trường công nghệ
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, Internet, công nghệ không dây ựã làm thay ựổi căn bản phương thức kinh doanh. Các doanh nghiệp chú trọng nhiều tới việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất và dịch vụ ựể giảm chi phắ quản lý, nâng cao tốc ựộ phát hiện và cảnh báo, giao dịch giảm lượng hàng hóa tồn kho, chỉ tập kết ựúng thời ựiểm, số lượng khi cần. Kết quả ựiều tra năm 2013 của Bộ Công thương cho thấy 73 doanh nghiệp vừa và nhỏ, 93 doanh nghiệp lớn sử dụng email trong kinh doanh từ trao ựổi thông tin ựến quảng cáo, giao kết hợp ựồng. Nhu cầu sử dụng dịch vụ chuyển phát phục vụ trao ựổi thông tin, giao kết hợp ựồng có xu hướng giảm.
Thương mại ựiện tử ngày càng phát triển năm 2013 có 32 trang web có chức năng ựặt hàng trực tuyến, mua hàng trực tuyến ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán lẻ ở các nước, năm 2010 ở Mỹ doanh thu bán hàng trực tuyến chiếm tỷ trọng 8,6% tổng doanh thu bán lẻ, ở Nhật doanh thu bán hàng trực tuyến chiếm tỷ trọng 7,8% tổng doanh thu bán lẻ, tại Việt Nam
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58 doanh thu bán hàng trực tuyến chiếm tỷ trọng 0,63% tổng doanh thu bán lẻ (Nguồn: nghiên cứu thị trường của Nielsen 2011).
c. Phân tắch môi trường văn hóa xã hội
Trong thời ựại toàn cầu hóa, mỗi dân tộc ựều phải nhận thức một cách sâu sắc và rõ ràng rằng muốn ựạt ựược sự phát triển bền vững và ổn ựịnh thì phải có những ựiều kiện tiên quyết, ựó là phải xây dựng văn hoá làm cơ sở, làm nền tảng, phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với việc phát triển văn hoá và ổn ựịnh chắnh trị xã hội.
d. Phân tắch môi trường nhân khẩu học
Dân số Việt Nam ựang tăng với tốc ựộ nhanh chóng và ựứng thứ 13 trên thế giới, ựạt trên 90 triệu người vào năm 2012. Với chất lượng cuộc sống ngày càng cải thiện và tuổi thọ trung bình ngày càng tăng, dân số Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng với tốc ựộ tăng ước tắnh là 1,077% vào năm 2013.
Dân số Việt Nam rất ựa dạng, có tới 64 dân tộc khác nhau trên khắp cả nước. Tuy nhiên, chỉ 30 dân số sinh sống ở các khu vực thành thị vì hầu hết người Việt Nam vẫn sống ở nông thôn.
e. Phân tắch môi trường chắnh trị - pháp luật
Tình hình chắnh trị- an ninh ổn ựịnh-Hệ thống pháp luật ngày càng ựược sửa ựổi phù hợp với nền kinhtế hiện nay-Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO, các chắnh sách kinh tế phù hợp hơn không những với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn với cả doanh nghiệp nước ngoài muốn ựầu tư vào nước ta.
f. Phân tắch nguy cơ nhập cuộc của các ựối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Các doanh nghiệp Bưu chắnh, chuyển phát trong tương lai sẽ phải cạnh tranh với các hãng vận tải, taxi ngay trên sân nhà quyết liệt hơn. Mặc dù hiện nay các doanh nghiệp này chưa ựược cấp phép kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhưng với mạng lưới vận tải, tần suất xuất phát trong ngày nhiều các doanh nghiệp này hoàn toàn có thể tổ chức một cách hiệu quả việc giao nhận.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59 Từ ngày 01/01/2012 theo cam kết gia nhập WTO thì các doanh nghiệp nước ngoài ựược cấp phép thành lập 100 vồn kinh doanh dịch vụ chuyển phát, với trình ựộ quản lý, công nghệ và vốn vượt trội so với các doanh nghiệp Việt Nam thì nguy cơ bị thâu tóm và mất thị phần của các doanh nghiệp chuyển phát Việt Nam rất lớn. Hiện các doanh nghiệp Bưu chắnh Nhật bản, Trung quốc, Singapore, Thailand ựã tiến hành một loạt các cuộc tiếp xúc nhằm mua lại cổ phần, ựề nghị liên doanh Ầvới các doanh nghiệp Việt Nam ựể giảm thời gian xâm nhập và triển khai mạng lưới (vắ dụ như: Chinapost, Yamato, Skynet, Singpost,..).
g. Phân tắch cạnh tranh giữa các công ty hiện có trong ngành
Hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu cạnh tranh nhau ở thị trường chuyển phát trong nước, ựối với các bưu gửi nước ngoài chủ yếu do DHL, FEDEX, TNT, UPS ựảm nhiệm, ngoài ra một số công ty mở kết nối chuyên tuyến như T&M anpha express, World CourierẦ tuy nhiên những công ty này vốn nhỏ chủ yếu liên kết trao ựổi với các ựối tác chuyên tuyến kết nối phụ thuộc vào ựội ngũ cộng tác viên hàng không chất lượng kết nối không ổn ựịnh.
VN-post với bề dầy 60 năm trong lĩnh vực chuyển phát, là doanh nghiệp ựại diện cho ngành Bưu chắnh Việt Nam tham gia liên minh Bưu chắnh thế giới, mạng lưới chuyển phát quốc tế liên kết với hơn 180 nước. Doanh thu chuyển phát quốc tế của VN-post chiếm tỷ trọng khoảng 20-25 trong cơ cấu doanh thu. Doanh thu dịch vụ chuyển phát nhanh trong nước chiếm tỷ trọng khoảng 20,5 cơ cấu doanh thu. Còn lại khoảng là dịch vụ công ắch, cung cấp thư cơ bản, bưu kiện bảo ựảm giá rẻ ựến các vùng sâu vùng xa, nhân sự hiện tại khoảng 44.000 người, mỗi năm nhà nước bù lỗ 1000 tỷ ựồng. Bộ máy quản lý cồng kềnh, mức ựộ phối hợp giữa các ựơn vị chưa tốt, còn tình trạng cục bộ ựịa phương. Hiện tại VN- post, ựang tái cơ cấu và cắt giảm chi phắ vì hết năm 2013 chắnh phủ không bù lỗ. Các ựối thủ của VN-post như Viettel
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 post, TTC, HNC,Ầ cạnh tranh quyết liệt trong phân khúc chuyển phát giữa các doanh nghiệp (B-B).
Viettel post ựang xúc tiến hợp tác với Chinapost, Yamato, Sagawa ựể trao ựổi hạ tầng, tận dụng năng lực mạng lưới và thâm nhập thị trường nước ngoài, chiến lược của Viettel post tập trung vào lĩnh vực chuyển phát, cung ứng hàng hóa phục vụ thương mại ựiện tử, vì vậy Viettel post tập trung mở mạng và liên kết với các sàn giao dịch ựiện tử, thiết kế hệ thống công nghệ thông tin có năng lực trao ựổi dữ liệu, cung cấp công cụ quản lý cho các sàn giao dịch ựiện tử, bên bán, bên mua trong việc theo giám sát hàng hóa, quản lý hàng tồn, hàng ựổi trả lại, quản lý tiền Ầ, ngoài ra Viettel post còn phát triển dịch vụ khai thuê hải quan nhằm khai thác việc vận chuyển sau thông quan ựối với hàng hóa, trong lĩnh vực này lợi thế của Viettel post là thương hiệu, mối quan hệ với Tổng cục, cục, chi cục hải quan trên toàn quốc, mạng lưới thu Ờ phát rộng.
Hợp Nhất Express thành lập từ 2005, Tổng giám ựốc của Hợp Nhất nguyên là giám ựốc của Viettel post, doanh thu chuyển phát năm 2005 khoảng 60 tỷ, ựến 2011 khoảng 400 tỷ, mạng lưới thu phát 60 tỉnh, 172 huyện, 1269 xã. Hiện tại Hợp nhất ựang mở kênh chuyên tuyến quốc tế kết nối qua Singapore (gom thư chuyển phát nhanh quốc tế tại Việt Nam kết nối qua DHL tại Singapore với giá rẻ hơn kết nối với DHL tại Việt Nam).
Nasco Express tập trung cung cấp dịch vụ chuyển phát chất lượng cao tại 11 thị trường trọng ựiểm ( Hà Nội, Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tầu, Cần Thơ, đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc) mạng lưới thu Ờ phát 30 tỉnh, 108 huyện, 915 xã.
h. Phân tắch sức mạnh thương lượng của người mua
Các doanh nghiệp bưu chắnh chuyển phát cạnh tranh với nhau quyết liệt về giá, chủ yếu cạnh tranh ở phân khúc chuyển phát phục vụ các doanh nghiệp, ựối tượng khách hàng này mang lại nguồn doanh thu quan trọng nhất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61 cho các doanh nghiệp Bưu chắnh chuyển phát vì họ thường sử dụng các dịch vụ cạnh tranh, cùng với các dịch vụ ựặc biệt ựi kèm ( phát hẹn giờ, phát hàng thu tiền, dịch vụ báo phát,..) các dịch vụ này tuy chiếm phần khai thác nhỏ nhưng lại có doanh thu lớn giá trị dịch vụ cao.
i. Phân tắch sức mạnh thương lượng của người bán
đối tượng khách hàng chắnh của các doanh nghiệp Bưu chắnh chuyển phát là các doanh nghiệp, với yêu cầu phục vụ nhanh chóng về thời gian nên các doanh nghiệp chuyển phát ngoài việc kết nối bằng ựường bộ thì phần lớn số lượng bưu gửi phải kết nối qua hàng không, trong ựiều kiện vận tải hàng không còn ựộc quyền, các doanh nghiệp là người chấp nhận giá vận chuyển thậm chắ phải chủ ựộng xây dựng mối quan hệ ựể ựảm bảo lượng hàng vận chuyển quan hàng không ổn ựịnh trong dịp cuối năm khi nhu cầu vận chuyển giữa các vùng qua hàng không tăng ựột biến.
j. Phân tắch ựe dọa của các sản phẩm thay thế
Thanh toán ựiện tử trên nền tảng Internet, cho phép các tổ chức như cơ quan chắnh phủ, ngân hàng, công ty, cửa hiệu cũng như các ựơn vị bưu chắnh khác chuyển ựổi thư từ giao dịch sang kênh trực tuyến. Khách hàng có thể nhận thông báo và hóa ựơn kinh doanh bằng cách truy cập hệ thống trên máy tắnh cá nhân hoặc thiết bị di ựộng, cũng như thanh toán qua mạng Internet và thiết lập nội dung nhắc nhở về thời gian giao dịch.
4.1.1.3. Phân tắch môi trường bên trong của Tổng công ty (Bước 3)
a. Phân tắch tình hình tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty
Phân tắch số liệu tại bảng 3.2, bảng 3.3 và bảng 3.4 nhận thấy: Tổng tài sản của năm 2013 tăng 80.595.205.535 ựồng tương ựương 41,2% so với năm 2012 chủ yếu do tăng tiền và các khoản tương ựương tiền, nguyên nhân là trong năm 2013 Viettel post quản lý thu công nợ tốt hơn và chiếm dụng lượng tiền trả trước của người bán ( từ dịch vu phát hành báo chắ), tỷ trọng sử dụng vốn ngắn hạn tăng so với năm 2012 khoảng 5% .
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu tài chắnh
CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 2010 2011 2012 2013
ROA (tỷ suât thu hồi tài sản) 8,60 9 20,62 10,61
ROE (tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu) 20 21 42,60 30,96
ROS (lợi nhuận biên) 3,50 4 5,12 3,31
ATO (tỷ lệ doanh thu trên tài sản) 2.43 2,55 4,69 4,11 ALEV (ựòn bẩy tài sản =TTS/VCSH) 2.27 2,43 2,07 2,57 Hệ số thanh toán hiện hành (lần) 1,28 1.31 1,50 1,24
Nợ phải trả /Tổng tài sản ( ) 55,9 58,9 0,52 0,61
Nợ phải trả /VCSH (lần) 1,27 0,697 0,52 1,57
Chỉ tiêu ROE, ROS năm 2013 là 30,96 và 3,31 chứng tỏ hoạt ựộng kinh doanh của Viettel Post khá hiệu quả, chỉ tiêu này ựược cải thiện trong năm 2013 không ựược duy trì khi ROS 3,31 và chỉ tiêu ROE giảm là 11,6.
+ Chỉ tiêu ATO: ựây là chỉ tiêu phản ánh tắnh hiệu quả của việc sử dụng tài sản (bao gồm cả tài sản ngắn hạn và tài sản cố ựịnh ) trong việc tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. ATO trong năm 2010 ựạt 2.43 năm 2011 là 2.55, năm 2012 là 3,22 và năm 2013 ựạt 4,11 là tiền ựề ựể Tổng công ty nâng cao tỷ lệ này vào các năm tiếp theo.
+ Chỉ tiêu ALEV: chỉ tiêu này phản ánh ựầu tư Vốn chủ sở hữu trong việc tạo ra tài sản của công ty. Năm 2010, ALEV ựạt 2.27, năm 2011 ALEV ựạt 2.43, năm 2012 ALEV ựạt 2,07, năm 2013 ALEV ựạt 2,57 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong việc tạo ra tài sản của công ty năm 2013 cao hơn năm 2012.
Qua những phân tắch trên, có thể thấy các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt ựộng của Tổng công ty năm 2010-1013 là khá hiệu quả. Các chỉ tiêu này ựược cải thiện vào năm 2013 và là cơ sở ựể Tổng Công ty sử dụng nguồn lực một cách khoa học, hợp lý hơn nguồn vốn chủ sởF hữu, tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận cũng như kiểm soát tốt các chi phắ phát sinh trong quá trình hoạt ựộng của mình.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63
Bảng 4.3: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh
STT Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 2013
1 EBITDA VNđ 20.257.652.274 23.923.933.795 53.840.977.605 42.927.371.582
2 EBITDA/Doanh thu % 4,79% 4,51% 5,9% 3,8%
3 Lợi nhuận trước thuế VNđ 20.129.431.028 24.375.201.218 47.345.594.072 37.650.413.803
4 Tỷ suất LNTT/DT % 4,76% 4,59% 5,2% 3,3%
5 Lợi nhuận sau thuế VNđ 14.976.087.891 18.236.551.822 40.320.902.073 29.279.598.887
6 LNST/Vốn CSH % 19,52% 21,33% 42,6% 17,9%
Qua số liệu trên cho thấy năm 2013, 2012 doanh nghiệp hoạt ựộng hiệu quả hơn so với năm 2011, 2010.
Cơ cấu doanh thu theo dịch vụ
Hình 4.3: Cơ cấu doanh thu theo dịch vụ
Dịch vụ lõi của Tổng công ty là dịch vụ chuyển phát chiếm tỷ trọng 69,75 năm 2011, tỷ trọng dịch vụ kho vận tăng 35,6 so với năm 2010.
Cơ cấu doanh thu theo ựịa bàn hoạt ựộng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64 Doanh thu tại thành phố Hà Nội, Hồ Chắ Minh và 11 thị trường trọng ựiểm chiếm hơn 60 tổng doanh thu của Viettel post, ựây cũng là ựặc thù chung của ngành và tại các thị trường này mức ựộ cạnh tranh cao.
b. Phân tắch các nguồn lực vật chất
Tổ chức mạng lưới: 162 bưu cục, thu phát ựến 45% (5.072 xã/ tổng số xã toàn quốc 11.271 xã) trung tâm xã trên toàn quốc thông qua mạng lưới 25.000 cộng tác viên ựịa bàn của Viettel Telecom dự kiến ựến năm 2015 Viettel post có thể thu Ờ phát ựến trên 65% tổng số xã - ựiều mà các ựối thủ khác ngoài VN-post với hơn 60 năm trong ngành và ựược nhà nước hỗ trợ kinh phắ hàng nghìn tỷ ựồng trong nhiều năm không thể xây dựng ựược trong