2. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế
3.1 Khái quát về mục tiêu và xu hướng phát triển khu dân cư
3.1.1 Mục tiêu quy hoạch phát triển mạng lưới dân cư
Mục tiêu phát triển cơ cấu cư dân trên toàn bộ lãnh thổ hay vùng là hình thành một mạng lưới các ựiểm dân cư hài hoà thống nhất với nhau, tương xứng tỷ lệ trong quy mô và cân bằng trong phát triển, nhằm giải quyết các vấn ựề sau ựây:
+ Thoả mãn tốt nhu cầu của nhân dân về việc làm, nhà ở, giao tiếp cũng như các nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần và nghỉ ngơi giải trắ...
+ đáp ứng những yêu cầu tạo lập hài hoà và phong phú, ựa dạng cảnh quan và bảo vệ môi trường.
+ đáp ứng yêu cầu về phòng hộ, an toàn và an ninh xã hội. + Tiết kiệm ựất ựai xây dựng, hạn chế sử dụng ựất nông nghiệp.
3.1.2 Xu hướng phát triển cơ cấu dân cư
- Tập trung hoá cơ cấu cư dân là giảm bớt số lượng các ựiểm dân cư quá nhỏ, ựể tăng quy mô các ựiểm dân cư, tạo thuận lợi cho tổ chức phát triển sản xuất, tổ chức mạng lưới cơ sở hạ tầng và có ựiều kiện nâng cao ựiều kiện sống và lao ựộng của nhân dân.
- Trung tâm hoá cơ cấu cư dân là hình thành và phát triển một mạng lưới trung tâm cụm dân cư. đó là mạng lưới các ựô thị: ựô thị lớn, trung bình trên các vùng lớn, các ựô thị vừa và nhỏ ở các vùng nông thôn. Phân bố và phát triển mạng lưới các trung tâm cụm dân cư (trung tâm vùng và tiểu vùng, trung tâm cụm xã) sẽ góp phần xoá bỏ dần những khác biệt cơ bản về ựiều kiện sống và lao ựộng của nhân dân giữa nông thôn và ựô thị, giữa các vùng lãnh thổ khác nhau của ựất nước thông qua một mạng lưới giao thông thuận lợi nối liền các trung tâm này với nhau và vùng ngoại thành với trung tâm.
Mạng lưới các ựiểm dân cư của các vùng, các ựô thị và nông thôn hiện nay tuy có khác nhau song trong tương lai cần phải ựược bố cục và phát triển theo hướng sau:
+ Các ựô thị vừa và nhỏ trong tương lai cần ựược phát triển cả về chất lượng và số lượng. Các ựô thị này cần ựược tăng cường phát triển sản xuất công nghiệp - dịch vụ, hoàn thiện và mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển dân số và lao ựộng thu hút từ nông thôn ựể chúng không những là các trung tâm chắnh trị mà còn là các trung tâm kinh tế - xã hội, văn hoá, tinh thần cuộc sống cộng ựồng của dân cư. Các ựô thị này sẽ góp phần giảm bớt sự tăng
dân số quá tải của các ựô thị lớn ựồng thời kắch thắch sự phát triển của công nghiệp hoá và ựô thị hoá.
+ Các làng lớn sẽ phát triển thành các ựiểm sản xuất công nông nghiệp (thị tứ) chúng là các trung tâm của xã hoặc liên xã và là các ựiểm tập trung các giải pháp và ựầu tư và nâng cao ựiều kiện sống và lao ựộng của người dân nông thôn, giảm bớt sự cách biệt còn tồn tại giữa nông thôn và thành thị.
+ Các làng nhỏ trong tương vẫn còn là nơi ở, nơi sản xuất, nghỉ ngơi của người dân nông thôn và là một thành viên của cơ cấu dân cư. Việc quy hoạch và nâng cao hiệu quả các ựiều kiện sống và lao ựộng cho nhân nhân trong các làng nhỏ này chỉ có thể thực hiện ựược và ựảm bảo trong phạm vi của các ựơn vị lãnh thổ lớn hơn như cụm ựiểm dân cư (xã, liên xã).
+ Các xóm, ấp.. là các ựiểm dân cư có quy mô quá nhỏ. điều kiện sống và lao ựộng thấp kém, không ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân, phân bố tản mạn, manh mún và không có cơ hội phát triển. Các ựiểm dân cư này trong quá trình công nghiệp hoá và ựô thị hoá cần phải xoá bỏ, sát nhập vào các ựiểm dân cư lớn hơn.
3.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn
Hầu hết các công trình kiến trúc có giá trị tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam ựều nằm ở các làng xã. đó là những ngôi ựình làng, ngôi chùa và gần ựây là những nhà thờ nằm sau luỹ tre làng, là trung tâm diễn ra mọi sinh hoạt văn hoá của cộng ựồng dân cư sống trong làng xã [29].
đời sống ngày càng ựược cải thiện dẫn ựến sự thay ựổi trong bộ mặt nhà ở, ựến trang trắ nội thất của người dân vùng nông thôn. Tỷ lệ nhà ngói, nhà kiên cố rất cao, ước khoảng trên 80%, số hộ nông dân ựã có nhà riêng lợp ngói, nơi có tỷ lệ cao có thể tới 95%, tại nông thôn hiện có các nhà mái bằng 2-3 tầng kiên cố, có kiến trúc gần gũi với thành thị.
Hiện nay bên cạnh các loại nhà ở dân gian, truyền thống như ựã nêu trên; Kiến trúc nông thôn các vùng có các dạng nhà hình ống, thường ở những
trục ựường chắnh, những khu ựất giãn dân, những khu ven ựô thị. Nhà ở có xu hướng chuyển dịch ra gần các trục ựường chắnh thuận tiện cho giao thông và kinh doanh dịch vụ. Bố cục không gian nhà theo chiều dọc, ảnh hưởng nhiều phố thị. Loại nhà trên góp phần cải thiện ựiều kiện ở, phục vụ hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ của một bộ phận dân cư, song nó làm mất ựi nét dân gian. đây là một giải pháp tình thế phát sinh do quá trình phát triển không có kiểm soát của một bộ phận dân cư nông thôn ựể tiếp ứng với nền kinh tế thị trường.
* Các tiêu chắ phân loại nhà:
- Nhà kiên cố: Gồm các loại nhà biệt thự, nhà xây nhiều tầng hoặc các căn hộ trong nhà xây nhiều tầng, nhà lắp ghép cấu kiện bê tông cốt thép nhiều tầng, nhà xây mái bằng.
- Nhà bán kiên cố: Gồm ngôi nhà có tường xây, ghép gỗ, khung gỗ và có mái lợp bằng ngói, tôn, tấm lợp... hoặc xây dựng bằng các vật liệu tương ựương.
- Nhà khung gỗ lâu bền, mái lá: Gồm những ngôi nhà có khung chịu lực làm bằng gỗ có niên ựại sử dụng trên 15 năm, mái lợp bằng tranh, tre, nứa, lá, giấy dầu...
- Nhà ựơn sơ: các loại nhà ở không thuộc một trong hai nhóm trên. Các công trình công cộng ở làng không chỉ là cổng làng, ựường làng, giếng làng mà còn là nhà văn hoá, nhà uỷ ban, nhà trẻ, trường học, trạm xáẦngoài ra là các không gian, các quỹ vật thể khác như: làng, chợ làng và cây ựa, bến nướcẦ
Ngày nay cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số tuyệt ựối tại khu vực nông thôn, kiến trúc nông thôn ựã ựược phát triển với 4 nội dung chắnh:
+ Ngói hoá và kiên cố hoá nhà ở nông thôn bằng nguồn lực tự có của nhân dân thay thế dần dần nhà tranh vách ựất.
+ Phát triển các công trình dịch vụ công cộng như trường học, nhà trẻ, ựường làng ngõ xóm và các công trình tiện ắch công cộng.
+ Cải tạo, trùng tu, nâng cấp các công trình di sản văn hoá, tôn giáo, tưởng niệmẦ
+ Xây dựng phát triển các thị tứ mới ở các vùng nông thôn giữ vai trò là trung tâm xã, tiểu vùng hoặc cụm xã, là ựầu mối thúc ựẩy quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ở khu vực nông thôn theo hướng: Ộly nông bất ly hươngỢ ựã tạo ra một bộ mặt kiến trúc mới cho khu vực nông thôn.
3.3 Mối quan hệ giữa ựô thị hóa với phát triển khu dân cư nông thôn
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta ựã có nhiều thay ựổi lớn ựặc biệt là sự phát triển mạnh về kinh tế, việc gia nhập các tổ chức quốc tế: WTO, ASEANẦựã và ựang tạo tiền ựề sức mạnh cho phát triển nền kinh tế nước nhà. Nhờ chắnh sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, Việt Nam ựã và ựang tiếp thu những khoa học kỹ thuật hiện ựại, ngoài ra với một nền chắnh trị ổn ựịnh Việt Nam ựang là ựịa bàn thắch hợp cho các nhà ựầu tư nước ngoài. Chắnh vì những lý do ựó mà quá trình CNH - HđH trên lãnh thổ Việt Nam ựang diễn ra rất mạnh mẽ ựã tác ựộng và làm cho quá trình ựô thị hoá nông thôn diễn ra rất nhanh:
+ Phát triển mở rộng, nâng cấp các thành phố thị xã, thị trấn theo quy hoạch nhằm phát huy tiềm năng của mạng lưới ựô thị hiện có, khống chế dân số các thành phố lớn, tạo yếu tố tắch cực thúc ựẩy sự phát triển của các ựô thị vừa và nhỏ (các thị xã, thị trấn, thị tứ).
+ Tạo ựiều kiện ựẩy nhanh sự phát triển của các thị trấn huyện lỵ và các thị tứ. đây là ựầu mối quan trọng nối tiếp giữa ựô thị và nông thôn.
+ Cải tạo từng bước hệ thống ựiểm dân cư nông thôn.
+ Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay, có thể ựô thị hoá ngay trong từng làng xã trên cả hai mặt cơ bản chuyển lao ựộng nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng từng bước cơ sở hạ tầng, xây dựng phát triển và hoàn thiện khu dân cư, cải thiện ựời sống nông thôn tiến tới tương ựương cuộc sống ở ựô thị.
3.4 Những quy ựịnh về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư dân cư
Trong quá trình phát triển, các ựiểm dân cư (ựô thị và nông thôn) ở nước ta phần lớn ựược hình thành và phát triển một cách tự phát. Vì vậy mà tình trạng xây dựng lộn xộn, manh mún, không thống nhất, không ựồng bộ, sử dụng ựất không hiệu quả, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước ựối với ựất khu dân cư ựồng thời cũng gây khó khăn cho việc tu sửa cải tạo và xây dựng mới. Chắnh vì vậy, hiện nay Nhà nước ta ựã ban hành các một số văn bản về quy ựịnh và quản lý trong quy hoạch và phát triển khu dân cư.
3.4.1 Những quy ựịnh về ựịnh mức sử dụng ựất
Theo ựiều 6 nghị ựịnh 04/CP ngày 11/02/2000 thì hạn mức giao ựất cho hộ gia ựình cá nhân tại khu dân cư nông thôn do UBND cấp tỉnh quyết ựịnh theo quy ựịnh sau:
+ Các xã ựồng bằng không quá 300 m2.
+ Các xã trung du miền núi, hải ựảo không quá 400 m2.
điều 86 luật ựất ựai năm 2003 Ộđất sử dụng ựể chỉnh trang, phát triển ựô thị và khu dân cư nông thônỢ ựã quy ựịnh:
+ Việc sử dụng ựất ựể chỉnh trang, phát triển ựô thị, khu dân cư nông thôn phải phù hợp với quy hoạch sử dụng ựất chi tiết, kế hoạch sử dụng ựất chi tiết, quy hoạch xây dựng ựô thị, quy hoạch xây dựng ựiểm dân cư nông thôn ựã ựược xét duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Theo công văn số 5763/BTNMT-đKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài Nguyên Môi Trường về việc hướng dẫn ựịnh mức sử dụng ựất áp dụng trong công tác lập, ựiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã hướng dẫn áp dụng ựịnh mức cho 10 loại ựất: đất y tế, ựất văn hoá, ựất giáo dục, ựất thể thao, ựất thương nghiệp dịch vụ, ựất giao thông vận tải, ựất thuỷ lợi, ựất công nghiệp, ựất ựô thị, ựất khu dân cư nông thôn.
đối với ựịnh mức sử dụng ựất trong khu dân cư ựược quy ựịnh như sau:
Bảng 1.1. định mức sử dụng ựất trong khu dân cư
Khu vực ựồng bằng ven biển
Khu vực miền núi trung du Loại ựất Diện tắch (m2/người) Tỷ lệ (%) Diện tắch (m 2 /người) - Tổng số 54 - 98 100,00 64 - 110 100,00 - đất ở 30 - 65 60 - 64 35 - 75 61 - 65 - đất xây dựng các công trình CC 7 - 9 9 - 13 10 - 11 10 - 14
- đất làm ựường giao thông 6 - 9 8 - 12 9 - 10 9 - 13
- đất cây xanh 3 - 4 3 - 7 2 - 3 1 - 5
- đất tiểu thủ công nghiệp 8 - 11 10 - 14 8 - 11 9 - 13
(Nguồn: công văn số 5763/BTNMT - đKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
3.4.2 Những quy ựịnh về quản lý ựất ựai và quản lý quy hoạch xây dựng
* Quản lý ựất ựai
Quản lý ựất ựai theo quy hoạch ựã ựược ghi cụ thể trong Luật đất ựai hiện hành. Trong phạm vi ựiểm DCNT bao gồm các loại ựất phân theo các mục ựắch sử dụng như: ựất ở; ựất nông nghiệp (ựất vườn, ao thả cá trong khuôn viên của hộ gia ựình và có thể có một số ựất nông nghiệp khác nằm xen kẽ trong dân cư, do UBND xã quản lý sử dụng); ựất lâm nghiệp (nếu có); ựất chuyên dùng; ựất phi nông nghiệp; ựất chưa sử dụng (nếu có).
Theo quy ựịnh của Luật đất ựai, Nhà nước thống nhất quản lý các loại ựất và giao cho hộ gia ựình, cá nhân và các tổ chức sử dụng theo ựúng mục ựắch và có hiệu quả.
- đất ở của mỗi hộ gia ựình ựược quy ựịnh hạn mức cụ thể tuỳ theo từng ựịa phương dựa trên căn cứ ựiều 83, 84 của Luật đất ựai năm 2003.
- Các loại ựất chuyên dùng phục vụ yêu cầu xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở và phục vụ lợi ắch công cộng phải ựược sử dụng theo ựúng mục
ựắch trên cơ sở phương án quy hoạch thiết kế ựã ựược phê duyệt. * Quản lý quy hoạch xây dựng ựiểm dân cư nông thôn
Quy hoạch xây dựng cho khu vực nông thôn là công việc ựược triển khai thực hiện ựối với từng ựiểm dân cư nông thôn kể cả ựiểm dân cư nông thôn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã. Công tác quy hoạch xây dựng ựiểm DCNT bao gồm quy hoạch xây dựng các ựiểm DCNT mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các ựiểm DCNT hiện có.
Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một ựiểm DCNT mới, hoặc quy hoạch cải tạo xây dựng một ựiểm DCNT hiện có, sau khi ựã ựược phê duyệt sẽ trở thành căn cứ ựể triển khai công tác xây dựng. đồng thời nó cũng là cơ sở pháp lý cùng với hệ thống pháp luật và chắnh sách của nhà nước làm căn cứ ựể quản lý công tác cải tạo, xây dựng và kiểm soát quá trình thay ựổi làm cho ựiểm dân cư ựược phát triển theo ựúng ý ựồ ựã ựược xác ựịnh.
3.4.3 Những quy ựịnh về hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư
* định hướng phát triển nhà ở
Theo quyết ựịnh số 76/2004/Qđ-TTg ngày 06-5-2004 của Thủ Tướng Chắnh Phủ ựã phê duyệt ựịnh hướng phát triển nhà ở ựến năm 2020 như sau:
- Nhà ở ựô thị:
Khuyến khắch phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng một cách hợp lý phù hợp với ựiều kện cụ thể của từng ựô thị ựể góp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm ựất ựai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh ựô thị theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.
Nhà ở ựô thị phải ựược xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy ựịnh về quản lý ựầu tư và xây dựng nhà ở do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, không tập trung dân cư quá ựông vào các thành phố lớn.
m2 sàn/ người vào năm 2020. - Nhà ở nông thôn
Phấn ựấu ựể từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nông thôn. Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
Phát triển nhà ở nông thôn phải ựảm bảo phù hợp với ựiều kiện sản xuất, ựặc ựiểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ ựất sẵn có và khuyến khắch phát triển nhà nhiều tầng ựể tiết kiệm ựất,