Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện nông cống – tỉnh thanh hóa (Trang 41)

4.1 Phương pháp ựiều tra, thu thập tài liệu, số liệu

- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước, các sở, các phòng ban trong huyện, các thư viện, trung tâm nghiên cứu.... Một số tài liệu cần thu thập: Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất của huyện và các xã; niên giám thống kê năm 2012 của huyện; báo cáo Quy hoạch sử dụng ựất của huyện; tình hình phân bố dân cư, lao ựộng trên ựịa bàn huyện;

hệ thống các bảng biểu thống kê, kiểm kê ựất ựai năm 2012 và các văn bản pháp luật có liên quan ựến tình hình sử dụng ựất khu dân cư.

- Nguồn số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp ựược thu nhập bằng phương pháp ựiều tra trực tiếp thông qua bộ câu hỏi có sẵn và ựiều tra bổ sung từ thực ựịa.

4.2 Phương pháp họa bản ựồ

Sử dụng phần mềm Microstation, Mapinfo ựể xây dựng bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất huyện Nông Cống và bản ựồ quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã.

4.3 Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu và tổng hợp

Sau khi thu thập ựầy ựủ các tài liệu, số liệu về ựặc ựiểm ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng ựất khu dân cư của huyện, tiến hành thống kê, phân loại tài liệu, số liệu theo từng nội dung. Sử dụng phần mềm Excel ựể xử lý và tổng hợp dữ liệu phục vụ cho xây dựng báo cáo tổng hợp.

4.4 Phương pháp phân loại ựiểm dân cư

Việc phân loại hệ thống ựiểm dân cư ựể thấy ựược ựặc ựiểm, tắnh chất, quy mô của từng ựiểm dân cư. Từ ựó, xác ựịnh ựược vai trò và vị trắ của các ựiểm dân cư ựó trong quá trình phát triển, sẽ làm căn cứ ựể ựưa ra những ựịnh hướng cho phát triển hệ thống ựiểm dân cư trong tương lai một cách hợp lý.

Việc phân loại ựiểm dân cư căn cứ dựa trên một số tiêu chắ của tiêu chuẩn Việt Nam số 4418 năm 1987 và các tiêu chắ xây dựng nông thôn mới theo Quyết ựịnh số 491/Qđ-TTg ngày 16/4/2009 của Chắnh phủ về việc ban hành Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới.

4.5 Phương pháp chuyên gia

Phỏng vấn và tham khảo ý kiến các nhà quy hoạch sử dụng ựất, xây dựng, kiến trúc trong quá trình ựánh giá hiện trạng cũng như ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư huyện.

4.6 Phương pháp kế thừa và chọn lọc tài liệu

Phương pháp này kế thừa những tài liệu nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn ựề quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư.

- Phần nghiên cứu tổng quan ựược viết dựa trên sự kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựó.

- Các kết quả nghiên cứu của ựề tài ựược kế thừa các số liệu, tài liệu: thống kê, các báo cáo quy hoạch huyện Nông Cống (quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện...).

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nông Cống 1.1 điều kiện tự nhiên

1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Nông Cống là huyện ựồng bằng tiếp giáp với các huyện miền núi, trung du phắa Tây, Tây nam của tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hóa 28 km về phắa Tây Nam, có tọa ựộ ựịa lý: Từ 105,68 - 106,63 kinh ựộ đông; Từ 21,48 - 21,70 vĩ ựộ Bắc.

Có ranh giới tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp với huyện đông Sơn và huyện Triệu Sơn. - Phắa Nam giáp huyện Như Thanh và huyện Tĩnh Gia. - Phắa đông giáp huyện Tĩnh Gia và huyện Quảng Xương. - Phắa Tây giáp huyện Như Thanh.

Toàn huyện có 33 ựơn vị hành chắnh (32 xã và 1thị trấn). Tổng diện tắch tự nhiên là 28.653,30 ha. Dân số 183.358 người, mật ựộ dân số 640 người/ km2

1.1.2. địa hình ựịa mạo

Là huyện ựồng bằng nhưng ựịa hình khá ựa dạng: Vừa có ựồi núi, vừa có ựồng bằng với ựộ chênh cao tương ựối lớn. địa hình cũng bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi tự nhiên. Tổng thể nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam ở phắa Bắc huyện và từ Tây Nam tới đông Bắc ở phắa Nam huyện. Có thể chia thành 2 vùng:

- Vùng có ựịa hình ựồi núi, diện tắch khoảng 7.500 ha, ở các xã phắa Tây Bắc của huyện với ựặc trưng là dãy núi Nưa với ựỉnh cao nhất 414m. Là mái nhà của huyện hứng nước mưa ựổ về các xã ựồng bằng.

- Vùng ựồng bằng có diện tắch chiếm khoảng 74% diện tắch toàn huyện (21.156 ha). Vùng này có những quả ựồi ựộc lập và thỉnh thoảng có núi ựá vôi, có thể chia thành các tiểu ựịa hình:

+ Vùng thềm ựồng bằng: Là vùng tiếp giữa miền núi và ựồng sâu. + Vùng ven Sông Hoàng, Sông Yên.

+ Vùng có ựịa hình thấp trũng.

1.1.3. Khắ hậu

Theo tài liệu của Trạm Dự báo Khắ tượng - Thủy văn Thanh Hóa, Nông Cống nằm trong tiểu vùng khắ hậu ựồng bằng (Ia) có các ựặc trưng sau:

- Nhiệt ựộ: Tổng nhiệt ựộ trung bình năm: 8.500 - 8.600ỨC; Biên ựộ năm 11-12ỨC; Biên ựộ ngày 6-7ỨC.

- Lượng mưa trung bình năm 1.500 - 1.900 mm. Thường thường tháng 9 có lượng mưa lớn nhất, xấp xỉ 400 mm.

- độ ẩm không khắ trung bình năm 85 - 86%; Lượng nước bốc hơi trung bình năm khoảng 854 mm.

- Tốc ựộ gió trung bình năm 1,5 - 1,8 m/s.

- Thiên tai thường xảy ra bão, lũ, úng, hạn cục bộ.

1.1.4. Thủy văn

Nông Cống thuộc tiểu vùng thủy văn của hệ thống sông Yên, chịu ảnh hưởng trực tiếp của các con sông: Sông Nhơm, Sông Mực, Sông Thị Long. Sông Yên có chế ựộ bán nhật triều, vào những ngày triều cường trong mùa cạn nước mặn có thể xâm nhập vào tận cầu Chuối.

1.2. Các nguồn tài nguyên 1.2.1. Tài nguyên ựất 1.2.1. Tài nguyên ựất

đất ựai ựược hình thành từ 2 dạng:

- Dạng ựịa thành, tức ựá mẹ phong hóa tại chỗ lâu ựời mà thành.

đất ựai Nông Cống bao gồm các loại: Phù sa không ựược bồi hàng năm, ựất mặn ắt và nhóm ựất ựồi núi. Trong quá trình canh tác, ựất cũng ựược biến ựổi thành nhiều loại nhỏ. Nhưng nhìn chung ựất ựai của Nông Cống phù hợp với các loại cây trồng nông nghiệp hàng năm, lâu năm, tạo ựiều kiện ựể phát triển nền nông nghiệp ựa canh.

1.2.2. Tài nguyên nước

- Nước mặt: Với hệ thống sông suối tự nhiên cùng với các hồ chứa nước, các kênh tưới; lượng mưa lại lớn, nguồn nước mặt khá dồi dào như: hệ thống sông Yên, tổng lượng nước do dòng chảy sông ngòi cung cấp trung bình 1 tỷ mỠ, trong ựó nước do mưa sinh ra trên ựịa phận trên dưới 400 triệu khối.

- Nước ngầm: Theo tài liệu của trạm Dự báo và Khắ tượng Thủy văn Thanh Hóa tháng 2-1998, Nông Cống nằm trong giải nước ngầm của ựồng bằng Thanh Hóa với ựịa chất là trầm tắch hệ thứ 4 có bề dày trung bình 60 m. Có 3 lớp nước ngầm, lưu lượng hố khoan có nơi tới 22l/s vàn ựộ khoáng hóa từ 1-2,2g/l. Chất lượng nước ngầm chưa bị ô nhiễm.

1.2.3. Tài nguyên rừng

Diện tắch rừng của huyện Nông Cống hiện có 2.081,57 ha, chiếm 7,26% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó rừng sản xuất có 823,80 ha chiếm 2,88% tổng diện tắch tự nhiên; ựất rừng phòng hộ có 1.257,77 ha, chiếm 4,39% tổng diện tắch tự nhiên.

1.2.4. Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu báo cáo hiện trạng sản xuất công nghiệp, tài nguyên khoáng sản năm 1998 của sở công nghiệp Thanh Hóa, Nông Cống có tài nguyên khoáng sản như sau: Than bùn, phốt pho rắt, secpentin, mỏ ựá vôi, mỏ sét, phụ gia xi măng, quặng Bazan Crom mitẦ

Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lượng không nhiều nhưng nếu ựược khai thác sẽ góp phần ựáng kể trong cơ cấu thu nhập của hyện.

1.2.5. Tài nguyên nhân văn và du lịch

Nông Cống là ựịa danh có truyền thống lịch sử lâu ựời. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Nông Cống ựã góp phần viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc, ựã ựi vào những câu ca dao, dân ca ựược truyền bá rộng rãi trong cả nước. Có núi Nưa ựã từng là vùng ựất, là nơi Bà Triệu luyện quân làm căn cứ khởi nghĩa. Là mảnh ựất ựã sinh ra nhiều nhân tài anh hùng.

1.2.6 Cảnh quan môi trường

Cảnh quan môi trường mang ựậm sắc thái văn hóa nông thôn Việt Nam, thiên nhiên làng xóm gắn liền với những con người cần cù lao ựộng và giàu lòng yêu nước, môi trường trong lành.

2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội

2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

a, Tăng trưởng kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt 11,6%, tuy chưa ựạt kế hoạch (KH: 13,1%), nhưng là mức tăng trưởng khá trong bối cảnh kinh tế trong nước, trong tỉnh còn nhiều khó khăn. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực: Nông, lâm, thủy sản 34%; Công nghiệp, xây dựng 32,7%; Dịch vụ 33,3% (KH: 35,4% - 32% - 32,6%).

Tổng sản lượng lương thực 124.064,2 tấn (ựạt 99,3% KH, tăng 0,7% so với năm 2008). Lương thực bình quân ựầu người 673 kg/năm (ựạt 101% KH, tăng 1,3% so với năm 2008). Giá trị sản xuất bình quân 1 ha canh tác (giá hiện hành) 42,35 triệu (tăng 2,3 % so với năm 2008). Thu nhập bình quân ựầu người (giá hiện hành) 7,9 triệu ựồng/năm (ựạt 105,3% KH, tăng 9,7% so với năm 2008). Giá trị hàng tham gia xuất khẩu 7,1 triệu USD (ựạt 157,8% KH, tăng 227% so với năm 2008), trong ựó xuất khẩu chắnh ngạch 3,7 triệu USD. Tổng vốn ựầu tư toàn xã hội 410 tỷ ựồng, (ựạt 112,3% KH, tăng 9,6% so với năm 2008).

b, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện Nông Cống ựược thể hiện tương ựối rõ và cơ bản ựúng ựịnh hướng tắch cực: Nông, lâm, thủy sản 34%; Công nghiệp, xây dựng 32,7%; Dịch vụ 33,3% (KH: 35,4% - 32% - 32,6%).

Trong từng ngành kinh tế ựã có những chuyển dịch tắch cực về cơ cấu sản phẩm, cơ cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường. Các loại hình dịch vụ mới, dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: Tài chắnh, ngân hang bảo hiểm, tư vấn, viễn thôngẦ phát triển mạnh. Nhiều doanh nghiệp công nghiệp ựã quan tâm ựầu tư ựổi mới công nghệ mua sắm trang thiết bị hiện ựại.

2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a, Khu vực kinh tế nông nghiệp

Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản 404,9 tỷ ựồng (ựạt 99,9% KH, tăng 7,4% so với năm 2008).

* Sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp ở Nông Cống là ngành sản xuất chắnh giữ vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế của huyện, là nguồn thu nhập của ựại ựa số bộ phận dân cư. Những năm gần ựây, sản xuất nông nghiệp ựã có những bước phát triển vượt bậc. đặc biệt là sau khi giao ruộng ựất ổn ựịnh lâu dài cho các hộ nông dân cùng với công tác khuyến nông ựã ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, ựầu tư nên năng suất cây trồng vật nuôi tăng lên và ổn ựịnh.

b, Lâm nghiệp

Lâm nghiệp tập trung chăm sóc 162,7 ha rừng trồng, bảo vệ 1.900,0 ha rừng phòng hộ. đầu xuân 2009 trồng ựược 3,5 vạn cây phân tán. Trong năm ựã trồng 100 ha rừng, trong ựó 50 ha rừng phòng hộ, 50 ha rừng kinh tế. Thực hiện tốt Chỉ thị 12/TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, không ựể xảy ra cháy rừng trên ựịa bàn.

c, Thủy sản

Nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển, vùng dự án nuôi tôm công nghiệp Trường Giang sản xuất có hiệu quả; vùng dự án liên trang trại nuôi

trồng thuỷ sản kết hợp trồng trọt, chăn nuôi 221 ha tại 4 xã (Trung Thành, Tế Thắng, Tế Lợi, Minh Nghĩa) ựã cơ bản hoàn thành khối lượng vốn ngân sách nhà nước và ựã ựưa ựược gần 50% diện tắch xây dựng ao, ựồng vào sản xuất. Diện tắch nuôi trồng thuỷ sản 681 ha, tăng 1,64% so với năm 2008. Sản lượng ước 1.398,4 tấn (ựạt 143% KH, tăng 10,4% so với năm 2008). Trong ựó nuôi trồng 1.154,5 tấn, khai thác 243,9 tấn.

d, Khu vực kinh tế công nghiệp - TTCN - Xây dựng

Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ước ựạt 530 tỷ ựồng (ựạt 102,9% kế hoạch, tăng 17% so với năm 2008).

Trong ựiều kiện khó khăn chung về giá cả và thị trường, nhưng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện vẫn duy trì và phát triển, giá trị sản xuất 319,6 tỷ ựồng, tăng 16% so với cùng kỳ. Các sản phẩm công nghiệp chủ lực như secpentin, giấy, vật liệu xây dựng ựều tăng so với cùng kỳ. Trong năm ựào tạo ựược 2.626 lao ựộng học các nghề làm hàng thủ công, mỹ nghệ như: Tăm hương, mây giang xiên, mành ựan, ựèn lồng, dệt may, làm nón...

e, Khu vực kinh tế dịch vụ

Giá trị sản xuất ngành dịch vụ ước 835 tỷ ựồng (ựạt 101,8 % KH, tăng 14,2% so với năm 2008). Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước 663 tỷ ựồng (tăng 5,2% so với năm 2008). Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, ựáp ứng nhu cầu phục vụ ựời sống và sản xuất của nhân dân. Mạng lưới Bưu chắnh - Viễn thông phát triển mạnh, mật ựộ ựiện thoại ựạt 16,2 máy/100 dân (tăng 24,6% so với năm 2008), lắp ựặt phần mềm quản lý hệ thống thông tin nhà trường (VNPT-SCHOOL) ựến 77 trường học, toàn huyện có 1754 thuê bao internet tốc ựộ cao.

2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

a, Dân số

Theo số liệu thống kê ựến 31/12/2012, dân số huyện Nông Cống có 183.358 người, mật ựộ dân số khoảng 640 người/kmỗ, trong ựó xã ựông dân nhất là Thăng Long, xã ắt dân nhất là Trung Ý.

Bảng 3.1. Dân số, mật ựộ dân số trên ựịa bàn huyện Nông Cống TT Xở, phưêng, thỡ trÊn Sè thền, bờn, khu phè cã ệạn 31/12/2012 Diỷn tÝch (km2) Dẹn sè trung bừnh (ngưêi) MẺt ệé dẹn sè (ngưêi/ km2) Toộn huyỷn 315 286,5 183.358 640,0 1 Tẹn Phóc 8 7,03 5.074 722 2 Tẹn Thả 7 5,22 4.612 884 3 Tẹn Khang 11 10,96 5.493 501 4 Trung ChÝnh 8 5,20 4.706 905 5 Trung Thộnh 7 7,48 4.108 549 6 Trung ý 6 2,90 2.299 793 7 Hoộng Sển 5 6,99 3.669 525 8 Hoộng Giang 7 6,25 5.426 868 9 Tạ Tẹn 8 5,72 3.226 564 10 Tạ Nềng 14 6,86 6.209 905 11 Tạ Thớng 11 10,47 5.124 489 12 Tạ Lĩi 10 10,45 5.773 552 13 Minh Khềi 10 7,78 5.917 761 14 Minh Nghỵa 10 7,75 6.056 781 15 Minh Thả 11 8,90 7.243 814 16 VỰn Thiỷn 12 7,33 5.668 773 17 VỰn Hưa 13 8,88 6.349 715 18 VỰn Thớng 12 9,36 7.238 773 19 Thẽng Long 11 16,03 12.670 790 20 Thẽng Thả 3 7,05 5.436 771 21 Thẽng Bừnh 13 11,80 7.285 617 22 Cềng Liếm 12 15,90 9.372 589 23 Cềng ChÝnh 15 13,80 7.468 541 24 Cềng Bừnh 13 12,63 5.339 423 25 Tr−êng Minh 8 7,21 3.984 553 26 Tr−êng Trung 5 7,10 4.403 620 27 Tr−êng Giang 11 8,24 6.598 801 28 Tr−êng Sển 8 5,82 4.574 786 29 T−ĩng Vẽn 13 7,61 4.957 651 30 T−ĩng Lỵnh 9 8,70 4.265 490 31 T−ĩng Sển 13 17,23 6.207 360 32 Thỡ trÊn Nềng Cèng 5 1,21 3.628 2.998 33 Yến Mủ 6 10,65 2.989 281

(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Nông Cống năm 2012)

b, Lao ựộng, việc làm và thu nhập

- Nguồn lao ựộng

Năm 2012, tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi là 124.451 người chiếm 66,00% dân số toàn huyện. Trong ựó ựa số là lao ựộng trong ngành nông nghiệp.

Cơ cấu lao ựộng theo ngành chuyển dịch theo xu hướng tắch cực, tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp giảm sang các ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ.

- Chất lượng lao ựộng

Với các tiêu chắ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn, chất lượng lao ựộng là mục tiêu quan trọng, muốn phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ cần có lao ựộng ựược ựào tạo cơ bản, chuyên sâu phù

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện nông cống – tỉnh thanh hóa (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)