THƠM, KHÁNG RẦY, CHỊU HẠN VÀ CHỊU MẶN
Qua kết quả tổng hợp trong Bảng 3.1 cho thấy 4 giống Senpidao, OM 4900, OM 9915, OM 6377 đều có khả năng mang đầy đủ 4 gen chịu hạn, kháng mặn, kháng rầy và gen thơm.
Trong các giống còn lại thì có 7 giống Phkarum Doul, Phkarum Check, Phkarum Chang, Nàng Thơm Đục, Hoa Lài, Mẽ Hương 2, Jasmine 85 có khả năng mang gen thơm, chịu hạn và không mang gen kháng rầy, kháng mặn. Giống Daw Dam có khả năng mang gen thơm, chịu hạn, kháng mặn và không mang gen kháng rầy. Giống OM 4218 có khả năng mang gen kháng rầy, chịu hạn và không mang gen thơm, gen kháng mặn. Với giống OM 7347 có khả năng mang gen thơm, kháng rầy và không mang gen chịu hạn, kháng mặn. Còn giống Nàng Thơm Chợ Đào 3 chỉ mang gen chịu hạn, không mang gen thơm, kháng rầy và kháng mặn.
M 16 17 1 2 3 4 5 6 7 M 16 17 8 9 10 11 12 13 14 15 200 bp 100 bp 137 bp 181 bp + - - - - + + - - + - - - - - + + - + 164 bp
29
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả phân tích phổ điện di với các tính trạng thơm, kháng rầy, chịu hạn, chịu mặn
STT Tên giống Thơm Kháng rầy Chịu hạn Kháng mặn
1 Phkarum Doul + - + - 2 Phkarum Check + 0 + - 3 Phkarum Chang + - + - 4 Senpidao + + + + 5 Daw Dam + - + + 6 Nàng Thơm Chợ Đào 3 - - + - 7 Nàng Thơm Đục + - + - 8 Hoa Lài + - + - 9 Mẽ Hương 2 + 0 + - 10 OM 4218 - + + - 11 Jasmine 85 + - + - 12 OM 4900 + + + + 13 OM 9915 + + + + 14 OM 7347 + + - - 15 OM 6377 + + + +
30
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN
Thí nghiệm khảo sát sự hiện diện của gen thơm, kháng rầy, chịu hạn và chịu mặn của 15 giống lúa bằng chỉ thị phân tử ADN cho thấy rằng:
- Khi sử dụng primer ESP, IFAP, INSP và EAP đã nhận diện được 13 giống lúa mang gen thơm Phkarum Doul, Phkarum Check, Phkarum Chang, Senpidao, Daw Dam, Nàng Thơm Đục, Hoa Lài, Mẽ Hương 2, Jasmine 85, OM 4900, OM 9915, OM 7347, OM 6377.
- Với primer OPC07 đã nhận diện được 6 giống lúa mang gen kháng rầy Senpidao, OM 4218, OM 4900, OM 9915, OM 7347, OM 6377 trong tổng số 15 giống. Các giống lúa này có thể được sử dụng làm nguồn vật liệu trong khai thác và phát triển nguồn gen lúa kháng rầy ở Việt Nam.
- Sử dụng primer RM212 đã nhận diện được 14 giống lúa mang gen chịu hạn Phkarum Doul, Phkarum Check, Phkarum Chang, Senpidao, Daw Dam, Nàng Thơm Chợ Đào 3, Nàng Thơm Đục, Hoa Lài, Mẽ Hương 2, OM 4218, Jasmine 85, OM 4900, OM 9915, OM 6377 trong tổng số 15 giống.
- Sử dụng primer RM10825 đã nhận diện được 5 giống lúa mang gen kháng mặn Senpidao, Daw Dam, OM 6377, OM 4900, OM 9915 trong tổng số 15 giống.
4.2 ĐỀ NGHỊ
- Sử dụng các chỉ thị phân tử chuyên biệt để phục vụ cho công tác chọn giống, rút ngắn được thời gian và hiệu quả nhất.
- Các giống lúa này cần khảo sát thêm ở điều kiện ngoài đồng kết hợp với sự so sánh, đánh giá giữa việc sử dụng dấu phân tử so với điều kiện thực tế để có kết luận chính xác hơn.
- Các giống đã được đánh giá, phân loại có kết quả tốt cần được đưa vào chương trình chọn giống với mục tiêu cụ thể.
- Tiếp tục khảo nghiệm thêm nhiều giống nhằm đa dạng nguồn giống phục vụ cho công tác chọn tạo sao này.
31
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:
Bùi Huy Đáp, (1978). Lúa Việt Nam trong vùng lúa nam và đông nam Châu Á.
NXB Nông Nghiệp TP.HCM.
Bùi Huy Đáp, (1999). Một số vần đề về cây lúa. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
Đỗ Khắc Thịnh, (2003). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác và yếu
tố môi trường đối với năng suất và phẩm chất lúa thơm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận Án Tiến Sĩ Nông Nghiệp, Đại Học Nông Lâm, TP.HCM,
Việt Nam.
Lê Doãn Biên và ctv, (1997). Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp (1994-1995). NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
Lương Minh Châu, Lương Thị Phương và Bùi Chí Bửu (2006). Đánh giá tính kháng của các tổ hợp lúa năng suất cao, phẩm chất tốt với quần thể rầy nâu tại Đồng Bằng Sông Cửu Long 2003-2005. Tạp chí Nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
Nguyễn Ngọc Đệ, (2008). Giáo trình cây lúa. Trường Đại Học Cần Thơ. Tủ sách
Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thành Duy Tân, (2014). Đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa địa
phương tỉnh Trà Vinh bằng dấu phân tử ADN và chỉ tiêu K+/Na+ ở lá Lúa.
Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thanh Thảo, (2013). Nhận diện tính chịu hạn ở lúa bằng dấu phân tử SSR. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Lang, Trần Thị Thu Hằng, Phạm Thị Thu Hà, Bùi Thị Dương Khuyền, Phạm Công Thành, Nguyễn Thạch Cân và Bùi Chí Bửu (2006). Ứng dụng STS và SSR marker để đánh giá tính chống chịu rầy nâu trên cây lúa Oryza sativa L... Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển nông thôn.
Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2004a). Ứng dụng marker phân tử đánh dấu gen
mùi thơm trên lúa. Tại chí Di truyền học và ứng dụng.
Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2004b). Xác định gen fgr điều khiển tính trạng
mùi thơm bằng phương pháp Fine Mapping với Microseltellites. Hội nghị
quốc gia về chọn tạo giống lúa. NXB Nông Nghiệp TP.HCM.
Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2004c). Nghiên cứu di truyền tính kháng rầy nâu của lúa Oryza satyva L., Hội nghị quốc gia về chon tạo giống lúa. NXB
32
Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004). Giáo trình côn trùng nông nghiệp.
Trường Đại Học Cần Thơ. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Xuân Hiển, (1986). Điều tra thu thập giống và nghiên cứu quy trình sản xuất lúa thơm. Tài liệu báo cáo khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật NN Miền
Nam, 1987.
Phạm Văn Lầm, (2006). Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp.
Tổng Cục Thống Kê (GSO). (2008). (2013). Số liệu thống kê-Nông nghiệp.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc Gia. (2000). Số liệu thống kê-Nông nghiệp.
Viện Hàn Lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc. (1986). Số liệu thống kê-Nông nghiệp.
TIẾNG ANH:
Baker, F.W.G. (1989). Drough resistance in cereals, Published for ICSU Press by
C.A.B international, Wallingford, UK.
Bohnert H.J., Jensen R.G. (1996). Strategies for engineering water stress tolerance
in plants, Tibtech.
Bradbury LMT, Henry R, Jin Q, Reinke, RF, Waters DLE. (2005a). A perfect marker for fragrance genotyping in rice. Mol. Breed.
Bradbury LMT, Fitzgerald TL, Henry RJ, Jin Q, Waters DLE. (2005b). The gene for fragrance in rice. Plant Biotech. J.
Giovanni, M. C., J. C. Mandy, J. H. Robert and F. R. Russell (2002). Identification
of microsatellite markers for fragrance in rice by analysis of the rice genome sequence.
Hien NL, Yoshihashi T, Sarhadi WA, Thanh VC, Oikawa Y, Hirata Y. (2006).
Evaluation of aroma in rice (Oryza sativa L.) using KOH method, molecular marker and measurement of 2-acetyl-1-pyrroline concentration. Jpn. J. Trop.
Agri. 50: 190-198
Ikeda R, DA Vaughan (2006). The distrbution of resistance genes to the brown plant in rice.
Ishii, T, D.S. Brar, D.S Multani, and G.S. Khush. 1994. Molecular tagging of gene
for brown planthopper resistance and earlines introgressed from Oryza australiensis into cultivated rice, O. sativa.
33
Jairin, J, K. Sansen, W. Wongboon and J. Kothcharerk. 2010. Detection of a brown
planthopper resistance gene bph4 at the same chromosomal position of bph3 using twodifferentgenetic backgrounds of rice.
Jennings, P.R., W.R. Cofman and H.E. Kauffman, (1979). Rice improverment.
IRRI. Philipine.
Kanagaraj P., K.S.J Prince, J.A. Sheeba, K. R. Biji, S.B. Paul, A. Senthil and R.C. Babu, (2010). Microsatellite markers linked to drought resistance in rice (Oryza sativaL.).
Lang NT, S Yanagihara, BC Buu. (2001a). A microsatellite marker for a gene conferring salt tolerance on rice at the vegetative and reproductive stages.
Michael J (2010). Mapping and Marker-assisted Backcrossing for Improved Salinity.
Mohammadi - Nejad1, A. Arzani, A. M. Rezai1, R.K. Singh2 and G. B. Gregorio, (2008). Assessment of rice genotypes for salt tolerance using microsatellite
markers associated with the saltol QTL. African Journal of Biotechnology
Vol.
N.S. Kottearachchi, E.G.D. Prriyangani & D.P.S.T.G Attanayaka. Identification of
fragrant gene, fgr, in traditional rice varieties of Sri Lanka.
Nguyen H.T., Babu C.R., Blum A (1997). Breeding for drought in rice, Physiology
and Molecular Genetic Consiserations.
Nitika Sandhu, Sunita Jain, KR Battan and PK Jain. Aerobic rice genotypes displayed greater adaptation to water-limited cultivation and tolerance to polyethyleneglycol- 6000 induced stress.
Sun, L, C. C. Su, C.Wang, H. Zhai and J. Wan. 2005. Mappingof a major resistance
gene to the Brown Planthopper to the Rice cultivar Rathu Heenati.
Susan R.McCouch, LeonidTeytelman, YunbiXu, Katarzyna B.Lobos, KarenClare, MarkWalton, Development and Mapping of 2240 New SSR Markers for Rice
(OryzasativaL.), ADN Research 9, 199–207, Vol. 9, November 2002.
Venkateswarlu Yadavalli, Gajendra P Narwane, M S R Krishna, Nagarajan Pothi, Bharathi Muthusamy. (2012). Tagging of Brown Planthopper Resistance Genes in F2s of IR50 × Ptb33 of Rice by Using Bulked Segregant Analysis.
Wang H, H Zhang, F Gao, J Li, Z Li. (2007). Comparision of gene expression between upland rice cultivars under water stress using cADN microarray.
Xiong L, Yang Y (2003), Disease resistance and abiotic stress tolerance in rice are
inversely modulated by an abscisic acid-inducible mitogen-activated protein kinase.
34
Yang H, A You, Z Yang, F Zhang, R He, L Zhu, G He (2004). High-solution genetic mapping at the Bph15 locus for brown planthopper resistance in rice (Oryza sativa L.).
Yeo, Flower (1984). Mechanisms of salinity resistance in rice and their role as physiological criteria in plant breeding.
Yoshihashi, T., N.T.T Huong and N. Kabaki (2002). Quality Evaluation of Khao Dawk Mali 105, an Aromatic Rice Variety of Northeast Thailand.
Yusaku Uga. Control of root system architecture by DEEPER ROOTING 1 increases rice yield under drought conditions, Nature Genetics 45, 1097-
1102, (2013). 04 August 2013.
Zhu Y. (2013). High resolution melting curve analysis: an efficient method for