Tình hình pháttriên doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 40 - 51)

Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển DNNVV thì "DNNVV ỉà các cơ sở sản xuất,

kinh doanh độc lập, đã đăng kỷ kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kỷ không quá 10 tỷ dồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người".

Nhu vậy, định nghĩa hiện tại về DNNVV không thể hiện sự phân biệt giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau khi đề cập đên một cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vục DNNVV. Nói cách khác, một cơ sở sản xuất kinh doanh đuợc coi là một “doanh nghiệp” dù cơ sở đó như một hộ kinh doanh cá thế hay đăng ký theo Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp Nhà nước. Tất cả các thực thể kinh doanh này được coi là một “doanh nghiệp”. Điều này cũng phù hợp với định nghĩa quốc tế về DNNVV

Trong tài liệu này, khái niệm “doanh nghiệp” sẽ được sử dụng để chỉ các “hoạt động của doanh nghiệp” mà không hàm ý đến loại hình doanh nghiệp, khái niệm này không chỉ bao hàm các doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp mà còn tất cả các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi định nghĩa chính thức về DNNVV như đã nêu trên. DNNVV như được định nghĩa ở trên không phải là một khối doanh nghiệp thuần nhất. Các doanh nghiệp này khá khác biệt về sổ lượng lao động cũng như năng lực tài chính, công nghệ và quản lý. Các số liệu thống kê mô tả tình trạng

Việt Nam (2002) doanh nghiệp vừa và nhỏ siêu nhỏ nhỏvừa tỏn g Số lượng cơ sở sx kd (1000) 2,660 46.711 2,7 18 2.5 2,720 Tỷ lệ phần trăm trên tổng cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp (%) 97.8 1.7 0.4 99. 9 0.09100 Số lượng lao động Số lao động (1000) 4,375 8871,221 6,4 83 1,909 8,392 Tỷ lệ % trên tống số lao động 52.1 10.514.5 77. 3 22.7100

Quy mô bình quân 1 cơ sở 1.6 19 112 2.4 773 3

Năm tổng số DNNN Cty TNHH 1 TV DNDD 2000 1445 7 16 0 14441 2001 19800 27 0 19773 2002 21535 12 59 21464 2003 27771 20 98 27653 2004 37230 6 125 37099 Tổn g số 120793 81 282 120430 @Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 41

DNNVV Việt Nam dưới đây sử dụng cách phân loại doanh nghiệp dự kiến dựa trên số lượng nhân công như sau:

- Doanh nghiệp siêu nhỏ: <10 lao động - Doanh nghiệp nhỏ: 10-49 lao động - Doanh nghiệp vừa: 50-299 lao động - Doanh nghiệp lớn: >300 lao động

Thực tế trong những năm qua, sự phát triến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của các DNNVV đã góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng

cũng như vào ngân sách, tạo việc làm, tăng thu nhập cá nhân; góp phần đáng kế trong việc huy động nguồn vốn đầu tư trong dân cho phát triển kinh tế - xã hội.

DNNVV là động lực chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam

Theo kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp của Tống cục Thống kê, hiện có trên 2,7 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút trên 8,3 triệu lao động. Bảng 1 dưới đây cho thấy, vào thời điếm năm 2002, các DNNVV có ít hơn 300 lao động chiếm hơn 99% tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và

thu hút hơn 77% lực lượng lao động phi nông nghiệp.

@Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 42

Bàng 5ĩ Số lượng cơ sở sản xuất kinh cloanh ở Việt Nam

Nguồn: Tông điều tra các cơ sở kỉnh tế, hành chỉnh, sự nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư

Các doanh nghiệp lớn có hơn 300 lao động chỉ chiếm 0,1% tổng sổ các cơ sở sản xuất kinh doanh và tạo công ăn việc làm cho 22,7% lực lượng lao động phi nông nghiệp.

Trong khi mức trung bình của doanhnghiệp Việt Nam còn ở quy mô nhỏ với bình quân 3 lao động/cơ sở so với mức bình quân 9 lao động/cơ sở ở các nước EU, thì một “doanh nghiệp nhỏ” của Việt Nam cũng có mức bình quân lao động là 19 người tương đương mức bình quân 20 lao động của doanh nghiệp “nhỏ” của Châu Âu. “Doanh nghiệp vừa” của Việt Nam có 112 lao động còn ở Châu Ầu là 95. Doanh nghiệp siêu nhỏ của Việt Nam thì có quy mô nhỏ hơn Châu Âu và có chưa đến 2 lao động tính theo bình quân một cơ sở. Sự khác biệt lớn nhất có thế thấy là trong trường hợp các doanh nghiệp

@Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 43

quy mô lớn với mức bình quân 773 lao động/cơ sở tại Việt Nam và còn tại Châu Âu có mức bình quân cao hơn nhiều (1020 lao động)

- Kê từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000) sổ 1-ợng các

doanh nghiệp đăng kỷ thành lập mới đã tăng nhanh chóng: Từ năm 2000 đến

hết năm 2004, đã có gần 121 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, trong đó chủ yếu là DNNVV, đua tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cả nuớc đến nay lên khoảng 170.000 doanh nghiệp, cộng thêm khoảng 2,6 triệu hộ kinh doanh cá thể và khoảng 18 ngàn hợp tác xã.

Bảng 6: số lượngđầng kỷ kinh docinh mới từ năm 2000 (đơn vị: doanh ngh iệp)

Nguồn: Trung tâm thông tin doanh nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư,2002

Trong mấy năm gần đây, số luợng doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp tăng nhanh, với tốc độ ngày càng cao (năm 2002 có 21.535 doanh nghiệp, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước; năm 2003 tăng 29%; năm 2004 tăng khoảng 40%); số doanh nghiệp đăng ký trung bình hàng năm tăng khoảng 4 lần so với trung bình của 9 năm trước năm 2000. số doanh nghiệp mới đăng ký trong giai đoạn 2000-2004 cao gấp 3,5 lần so với 9 năm trước. Neu năm 2001 trung bình cứ 964 người dân có một doanh nghiệp đăng ký

kinh doanh thì năm 2005 ước tính có 1 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh / 500 người dân.

- số lượng von huy động được qua đăng kỷ thành lập mới và mở rộng quy

mô kinh doanh cũng tăng mạnh mẽ và được phân bố rộng khắp trê toàn quốc.

Neu như giai đoạn 1991-1999 tổng số vốn đăng ký chỉ là 25.742 nghìn tỷ đồng, thì trong 4 năm 2000-2004 số vốn đăng ký lên đến 213.039 nghìn tỷ, đưa tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh lên 229.383.903 tỷ đồng, trong đó: năm 2002 là 38.530 nghìn tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm trước; năm 2003 là 58.199 nghìn tỷ đồng (tăng 49%); năm 2004 là 76.636 nghìn tỷ đồng (tăng 31%). Tống vốn đăng ký mới giai đoạn 2000-2004 cao hơn gấp 7,9 lần so với 9 năm tr-ớc đây (1991-1999). Tỷ trọng đầu t- của doanh nghiệp khu vực kinh tế t- nhân (phần lớn là DNNVV) trong tống đầu tư toàn xã hội đtăng tù' 20% năm 2000 lên 23% năm 2001; 25% năm 2002; trên 27% năm 2003. vốn đầu tư thực hiện của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân trong nước đã lớn hơn vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài. Khác với đầu tư trự’c tiếp nước ngoài (FDI) vốn chỉ đầu tư vào các vị trí thuận lợi tập trung ở một số tỉnh, thành, thì đầu tư của các doanh nghiệp khu vực DNNVV được thực hiện ở tất cả các vùng, các tỉnh, thành phổ với nhiều điều kiện khác nhau.

Mức vốn đăng ký đầu tư trung bình/doanh nghiệp cũng đang có xu hướng tăng lên. Thời kỳ 1991 - 1999 vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 là 0,96 tỷ đồng, năm 2001 là 1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng; trong 7 tháng đầu năm 2003 là 2,12 tỷ đồng. Doanh nghiệp đăng ký vốn thấp nhất là khoảng 5 triệu đồng và cao nhất là 200 tỷ đồng (hơn 13 triệu USD). Điều này thế hiện sự gia tăng không ngừng về quy mô doanh nghiệp. Nhìn chung, số vốn đăng ký cao nhất phố biến ở các địa phương khoảng 10 tỷ đồng, ở Quảng Nam, mức vốn đăng ký bình quân/doanh

đầu tư Tống số vốn đầu tư (Tr.đồng) 1072 808 ,917 0,710 518,098,547 544.059,090 vồn bình quân cơ sở (Tr. đồng) 459 6 46.3 3,203 47,580 220,178

vốn binh quân đầu người (Tr. đồng) 149 4 65 169 424 285 Tống tài sản cố định (Tr.. đồng) 328,12 2,227 5,273,034 4,906,853 42,958,185 166,538,466 108,445,689 Tài sản cố định bình

quân đầu ngời

39 1 14 48 136 57

Tài sản cố định bình quân cơ sở

120.61 2 100 920 15,294 43,887

Tống đầu tư mới 2001

(Tr. đồng)

92,698,

894 2,065,203 3,197,707 14,390,596 47,406,966 25,638,422Đầu tư mới bình Đầu tư mới bình

quân cơ sở 34 0.8 6.5 308 4,354 10,376 doanh thu (tr. Đồng) tổng số <=5 >=6,<=9 >=10,<=49<=50,>=299 >=300 Tổng doanh thu 125208085 1 199,154.779 73,513,328 253,032,828 466,119,801260,269,115 doanh thu bình quân cơ sở 460 76 1,494 5,421 42,806 105,329 doanh thu bình quân đầu người 149 49 211 285 382 136 Thuế và các khoản phí nộp NSNN tổng số <=5 >=6,<=9 >=10,<=49 <=50,>=299 >=300 Tổng thuế và các khoản phí khác (tr.đồng) 84,616,756 623,045 1,098,560 8,788,645 51,760,935 22,336,571 thuế và các khoản phí bình quân cơ 31 0.2 22 188 4,754 9,039 thuế và các khoản phí bình quân đầu người (tr.đồng) 10 0.2 3 10 42 12 Số cơ sở (doanh nghiệp) tỷ lệ % trên tổng số doanh nghiệp siêu

nhỏ tỷ lệ % trên tống số các cơ sở kinh doanh Tổng số 2,660,439 100 97.8 cơ sở 1 lao động 1,598,440 60.1 58.8 cơ sở 2-5 lao động 1,012,798 38 37.2 @Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 45

nghiệp thấp nhất (422 triệu đồng), tiếp đó là Nam Định 544 triệu đồng; mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp cao nhất là ở Hung Yên, gần 3 tỷ đồng; tiếp đó là Quảng Ninh và Bình Duơng gần 2,5 tỷ đồng; mức vốn đăng ký bình

quân/doanh nghiệp ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 1,25 tỷ đồng. Số von thực tế đầu tu cũng là vấn đề nhiều người quan tâm. Cho đến nay chưa có điều tra đầy đủ đế so sánh số vốn đăng ký với số vốn thực tế đầu tư. Tuy nhiên, khảo sát thực tế ở một số khu, cụm công nghiệp cho thấy DNNVV đang là các nhà đầu tư chủ yếu . Chỉ riêng số vốn đầu tư thực tế của các DNNVV thực hiện tại các khu, cụm công nghiệp đó đã cao hơn số vốn đăng ký ở địa phương trong cùng thời kỳ. Ket quả Tống điều tra cơ sở kinh tế,

hành chính, sự nghiệp năm 2002 cũng cho thấy số vốn đầu tư bình quân đầu người của một doanh nghiệp nhở (có 10-49 người) vào khoảng 169 triệu đồng

cao hơn vốn bình quân chung (149 triệu đồng). Xem Bảng 5. Bên cạnh đó số vốn đầu tư bình quân đầu người của một doanh nghiệp vừa (có từ 50-299

'~ĩạ rf)húc rtìiỉ()’tiif Móp: 46c t

@Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 46

Bảng 7: Tồng vốn đầu tư các Docinh nghiệp Việt Nam

Nguồn: Tống điểu tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tông cục thống kê,2002 - DNNVV đóng góp đáng kế vào tông sản phâm quốc dân và nguồn thu ngân sách nhà nước

Trong những năm qua, với sự phát triến nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, DNNVV đã đóng góp đáng kể vào sản lượng quốc gia cũng như nguồn thu ngân sách cả Trung ương và địa phương.

Theo Ket quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp, các doanh nghiệp thuộc hai quy mô “nhỏ” và “vừa” tạo ra được một lượng doanh thu đáng kế tính theo bình quân cơ sở và theo bình quân nhân công lao động trong năm 2002. Xem Bảng .

2~Jạ rf)húc rOiỉò’tiif Móp: QfM3Cdi 46cÂ

@Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 47

Bảng 8: Doanh thu các doanh nghiệp

Nguồn: Tống điều tra cơ sở kinh tế, hành chỉnh sự nghiệp, tông cục thống kê,2002

Kết quả Tống điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp cũng cho thấy năng suất lao động bình quân nếu tính theo doanh thu bình quân đầu người4 của các doanh nghiệp nhở gấp 2 lần, của các doanh nghiệp vừa gấp 3 lần so với năng suất lao động của doanh nghiệp lớn Đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nước cũng đang có xu hướng tăng lên trong mấy năm gần đây, tù’ khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7,4% năm 2002 (tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp FDI là từ 5,2% lên 21,6% của và của DNNN từ 6% lên 23,4%). Thu từ thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001. Năm 2003, số thu từ doanh nghiệp dân doanh chiếm khoảng 15% tổng số thu ngân sách, tăng 29,5% so với cùng kỳ các năm trước. Dự kiến năm 2004 thu tù' khu vục kinh tế tư nhân khoảng 13.100 tỷ, chiếm khoảng 7,8% thu ngân sách5. Trong năm 2002, mức thuế và phí đóng bình quân đầu người trong các doanh nghiệp nhỏ là 10 triệu đồng bằng mức bình quân chung và doanh nghiệp vừa là 42 triệu đồng. Trong

khi đó mức đóng bình quân đầu người của các doanh nghiệp lớn là 12 triệu đồng. Xem Bảng 7

2~Jạ rf)húc rtìiỉò’tiif Móp: QfM3Cdi 46cÂ

@Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 48

Bảng 9: Thuế và các khoản phí khác nộp NSNN của các doanh nghiệp năm 2002

Nguồn: Tống điểu tra cơ sở kinh tế, hành chỉnh sự nghiệp, tông cục thống kê,2002

So với ngân sách trung -ơng, thì đóng góp của khu vục kinh tế tư nhân (chủ yếu là DNNVV) trong nguồn thu của ngân sách địa phương lớn hơn nhiều. Ví dụ, ở TP. phố Hồ Chí Minh, kinh tế tư nhân đóng góp trong tống thu ngân sách địa phương là khoảng 15%, Tiền Giang 24%, Đồng Tháp 16%, Gia Lai 22%, Ninh Bình 19%, Yên Bái 16%, Thái Nguyên 17%, Quảng Nam 22%, Bình Định 33%, v.v... Ngoài đóng góp trực tiếp vào ngân sách, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp còn tích cực tham gia đóng góp xây dựng các công trình vă hoá, trường học, đường giao thông nông thôn, nhà tình nghĩa và những đóng góp phúc lợi xã hội khác ở các địa phương trong cả nước. Một số

doanh nghiệp trực tiếp xây dựng nhà tình nghĩa tặng gia đình chính sách, gia đình hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà văn hoá hay trường học; cung cấp học bống cho sinh viên nghèo, v.v...

- Tạo việc làm và thu nhập cho ng-ời lao động:

Nước ta hàng năm có thêm khoảng 1,4-1,5 triệu người đến tuối tham gia thị trường lao động; ngoài ra, số lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển

2~Jạ rf)húc rtìiỉò’tiif Móp: 46c t

Chiu/ên đề thực tập tết Ilí/hiệp 49

sang làm việc trong các ngành phi nông nghiệp cũng không nhỏ. Nhu cầu hàng năm phải tạo thêm được hàng triệu việc làm đang là một áp lực xã hội mạnh đối với Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương. Việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới không chỉ giải quyết vấn đề của xã hội, mà còn góp phần thúc đấy sự phát triến cả về kinh tế và xã hội. Theo ước tính, DNNVV tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, khoảng 25-26% lực lượng lao động cả nước. Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê riêng khu vực doanh nghiệp, không tính các hộ kinh doanh cá thế, mồi năm thu hút trên dưới 45 vạn lao động với mức thu nhập bình quân gần 1,05 triệu đồng/tháng. Ngoài ra khu vục hộ kinh doanh c the mỗi năm tăng thêm tù’ 12- 15 vạn cơ sở, thu hút thêm gần 40 vạn lao động với mức thu nhập bình quân từ 350.000-500.000 đồng/tháng, Tiềm năng to lớn này có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và ổn định xã hội hiện

nay. Ket quả Tống điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp đã đưa ra một cái nhìn cụ thể hơn về những nơi tạo thêm được công ăn việc làm cũng như chất lượng công việc được tạo ra. Đen thời điếm năm 2002, có khoảng hơn 2,66 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ. Xem Bảng 8Bảng 10 ĩ Cơ cấu nội bộ nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy mô

Nguồn: Tống điểu tra cơ sở kinh tế, hành chỉnh sự nghiệp, tông cục thống kê,2002

uy m ô tổng số băn g sôn g c c hải Bắ c Tru Hải Na m Tru Nguyên Na m Bộ Băn g sôn g tống số 2,619,341 754,889 232,950 38,221 332, 993217,464 107,009 450,309 485,506 tỷ lệ (%) 100 29 9 1 13 8 4 17 19 <=5 2,570,243 738,986 229,948 37,864 329, 366214,092 106,048 436,891 477,050 6-9. 30,88 0 9,014 1,976 180 2,306 2,150 643 8,696 5,915 10-49. 17,74 1 6,641 1,023 170 31,20 1,303 314 4,582 2,505 50-

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 40 - 51)