Một số biện pháp chính sách mà chính phủ Nhật đã áp dụng thành

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 63 - 66)

điều này không chỉ đỏi hỏi tài lực, nhân lực mà nó còn chứng tỏ chính phủ Nhật đã có được sự nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của hệ thống SMEs và một sự quyết tâm lớn trong hành động.

4.2.3. Một số biện pháp chính sách mà chính phủ Nhật đã áp dụng thành thành

công nhằm phát triến, bảo vệ các SMEs trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.

- Trong giai đoạn những năm 1950, chính sách chủ yếu nhằm bảo vệ sự tồn tại của các SMEs như: Luật về hiệp hội các doanh nghiệp hợp tác xã vừa và nhỏ (1949), nhằm đẩy mạnh sự liên kết, hợp tác kinh doanh nhỏ; Luật ốn định hoá các SMEs (1952) trong đó quy định các hoạt động thuộc phạm vi điều tiết của các hiệp hội SMEs, cụ thế , đó là việc thành lập các CACTEN, cùng mục đích đó là đạo luật về các cửa hàng bách hoá (1956) Và Luật về các biện pháp đặc biệt nhằm điều tiết kinh doanh bán lẻ (1959), theo đó hoạt động

bán lẻ của các cửa hàng bách hoá tống họp và cửa hàng họp tác xã bị hạn chế. -Neu như các chính sách giai đoạn những năm 1950 chủ yếu nhằm bảo vệ thì chính sách những năm 1960 đã chuyển sang nhằm phát triển, hiện đại hoá các nhà máy và tăng quy mô xí nghiệp, chính sách này xuất phát tù’ nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế trong bối cảnh tự do hoá thương mại, hội nhập kinh tế quốc tê (Nhật Bản ra nhập GATT năm 1955, ra nhập một cách đầy đủ năm 1963). Chính sách hiện đại hoá được phản ánh trong Chương trình cho vay vốn hiện đai đại hoá trang thiết bị (1954) và Luật về tài chính và các biện pháp khác nhằm trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (1956), theo đó chính

hệ thống và có tổ chức hơn so với trước nhằm hiện đại hoá trang thiết bị và thống nhất các doanh nghiệp (tăng quy mô) thông qua Luật xúc tiến hiện đại hoá SMEs (1963), trong khuôn khổ các kế hoạch được soạn ra đối với từng ngành.

-Neu như những năm 1960, ưu tiên được dành cho việc hiện đại hoá trang thiết bị ở các doanh nghiệp riêng rẽ, thì sang những năm 1970, các chính sách cải thiện cơ cấu được thực hiện nhằm hiện đại hoá toàn bộ các ngành công nghiệp, với trọng tâm là phát triển các sản phẩm mới và công nghệ mới, thúc đẩy quá trình hình thành nguồn nhân lực, và các biện pháp khác nhằm gia tăng “hàm lượng tri thức”. Sự thay đối này nhằm giúp SMEs đối phố, thích ứng với điều kiện mới, đó là áp lực cạnh tranh gia tăng đến từ các nước NICs, và cuộc khủng hoảng năng lượng (1973). Mặt khác, trong bối cảnh các doanh nghiệp lớn có xu hướng xâm nhập lãnh địa hoạt động của SMEs, các biện pháp hạn chế cạnh tranh đã được đưa ra với việc thông qua một loạt các đạo luật nhằm kiềm chế sự xêm nhập này. Đó là Luật doanh nghiệp bán lẻ lớn (Luật liên quan đến điều tiết hoạt động bán lẻ của các doanh

nghiệp bán lẻ lớn, 1973) và Luật cơ hội công nghiệp (Luật đảm bảo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vừă và nhỏ thông qua điều tiết hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lớn, 1977).

- Hỗ trợ các SMEs thông qua công cụ thuế được coi là một trong những

biện pháp quan trọng ở Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh và thực hiện công nghiệp hoá. Tuy nhiên, những chế độ về thuế cụ thể lại được áp dụng một cách linh hoạt, tuỳ thuộc vào từng biệ pháp được áp dụng đế khuyến khích các SMEs. Chẳng hạn , để hỗ trợ những hộ kinh doanh cá thể và công ty nhỏ, chính phủ áp dụng cơ chế khấu trù’ thuế thu nhập, hoặc giảm tỷ suất thuế đánh vào những công ty này. Các biện pháp miễn thuế đối với SMEs để

thiết bị, đầu tư nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, các SMEs được hưởng chế độ khấu hao đặc biệt, khấu trừ

thuế, hoặc được mĩên thuế đối với tài sản cổ định...

-Đặc biệt, để thúc đẩy SMEs làm thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp nhở và vừa còn được hưởng chế độ miễn thuế hoạt động.

Nhờ biệ pháp này, các doanh nghiệp nhỏ ngày càng có xu hướng nhận đon đặt hàng của các doanh nghiệp lớn đế chế tạo các bộ phận, các phụ kiện phục

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w