Hỗ trợ các SMEs thông qua công cụ thuế được coi là một trong những biện pháp quan trọng ở Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh và thực hiện công nghiệp hóa. Tuy nhiên, những chế độ về thuế cụ thể lại được áp dụng một cách linh hoạt, tùy thuộc vào tùng biện pháp được áp dụng đế khuyến khích các SMEs. Chẳng hạn, để hỗ trợ những hộ kinh doanh cá thể và công ty
nhỏ, Chính phủ áp dụng cơ chế khấu trù’ thuế thu nhập, hoặc giảm tỷ suất thuế đánh vào những công ty này. Các biện pháp miễn thuế đối với SMEs để giúp họ có thế thay đối hoạt động kinh doanh được dựa trên Luật về các biện pháp tạm thời nhằm chuyển hướng kinh doanh của SMEs( 2976) và Luật về các biện pháp tạm thời đối với SMEs thuộc các ngành trì trệ (1978) và Luật về các biện pháp tạm thời đối với SMEs (1979). Hay, đế thúc đấy việc đầu tư thiết bị, đầu tư nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, các SMEs được hưởng chế độ khấu hao đặc biệt, khấu trừ
thuế, hoặc được miễn t huế đối với tài sản cố định...Do các biện pháp miễn thuế được áp dụng như vậy mà trong năm tài chính 1980, nguồn thu thuế của ngân sách Nhật Bản đã giảm đi 38 tỷ Yên do biện pháp miễn thuế áp dụng đối
với SMEs và 53 tỷ yên do thực hiện biện pháp khấu hao trong quá trình hiện đại hóa trong thiết bị của SMEs.
Chiu/ên đề thực tập tết Ilí/hiệp 24
đặt hàng của các doanh nghiệp lớn hơn về quy mô đế chế biến các bộ phận hay đế sản xuất các phụ kiện phục vụ cho sản xuất của các doanh nghiệp lớn. Giao dịch giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhận thầu phụ khác với giao dịch thị trường đối với các loại sản phẩm là ở chỗ các SMEs gia công những sản phâm trên cơ sở doanh nghiệp lớn cung cấp những thông tin, đặt hàng cụ thể về chất lượng, kiểu dáng và đặc điểm của sản phẩm đó. Cho đến năm 1976, sự phụ thuộc của các doanh nghiệp lớn vào các hợp động phụ tăng lên đáng kể và đạt tỷ trọng doanh thu là 32,9% trong ngành cơ khí vận tải, 31,6% trong ngành cơ khí chính xác, 25,6% tống ngành may mặc và dệt.
Bảng 3ĩ Ngân sách dành cho chỉnh sách đối với SMEs giai đoạn 1960-1980
Nguồn: Chỉnh sách công nghiệp của Nhật Bản, Nhà xuất Bản Chỉnh trị quốc
gia, 1999.