Đánh giá các chính sách hiện đại hóa SMEs

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27 - 28)

Luật xúc tiến hiện đại hóa doanh nghiệp vừa và nhở là cở sở hình thành

chính sách kinh doanh nhỏ trong những năm 1960 và đầu những năm 1970. Thực chất của chính sách này là vạch ra nguyên tắc chỉ đạo đối với các chính sách hiện đại hóa từng ngành cụ thể, và các biện pháp tài chính, thuế đã được sử

dụng đế giúp hiện đại hóa các cơ sở sản xuất của các SME và đạt tới quy mô “thích họp” cho các donah nghiệp và quá trình sản xuất. Chính sách hồ trợ tài chính bao gồm một chương trình cho vay đặc biệt với các khoản vay lãi xuất thấp dành cho việc hiện đại hóa cơ sở sản xuất qua các kênh là Công ty tài chính

kinh doanh nhỏ và công ty tài chính nhân dân, còn các biện pháp thuế bao

@Jutụền đề thực tập tết Ilí/hiệp 27

đến mức độ nào. Bảng 4 sau đây cho thấy những biến động về tỷ lệ vốn/ lao động và năng suất lao động trong các nhành công nghiệp được lựa chòn trong Luật xúc tiến hiện đại hóa. Từ cuối những năm 1960 cho đến đầu những năm 1970, các chỉ tiêu này đổi với các ngành được lựa chọn hoặc cao hon chút ít, hoặc ngành bằng với các chỉ tiêu tuông ứng đối với toàn bộ SMEs, với các mức chênh lệch đều không đáng kể, có chăng là sự khác biệt gữa các ngành khác nhau có cao hơn. Như vậy, điều này cho thấy trong số các ngành được lựa chọn có những ngành có năng suất lao động gia tăng nhờ hiện đại hóa cơ sở sản xuất (cơ khí hóa) và sản xuất hàng loạt, nhưng đồng thời cũng có những ngành trong đó những biến động như vậy là không đáng kế.

Bảng 4: Biến động về năng suất và hàm lượng vốn của các ngành công nghiệp được lựa chọn trong Luật xúc tiến hiện đại

Nguồn: Tsusansho [MITIỊ, Kogyo Tokeihyo [điều tra các ngành công nghiệpỊ

(a) Gía trị gia tăng tính theo mỗi lao động. (b) Tài sản cố định tính theo mỗi lao động.

Neu như quá trình hiện đại hóa cơ sở sản xuất và sản xuất hàng loạt chỉ tỏ ra hữu hiệu khi “có một phát minh kỹ thuật làm cho qua trình cơ khí hóa và sản xuất hàng loạt trở nên có lợi, và nhất là khi có thể lường trước được sự gia tăng nhu cầu đủ để khai thác việc mở rộng quy mô sản xuất”. Thì khi đó khó có thế cho rằng tất cả các ngành đều thỏa mãn các tiêu thức này. Chính sách hiện đại hóa trong những năm 1960 theo đuổi mục tiêu tăng năng suất lao động trong SMEs thông qua quá trình hiện đại hóa cơ sở sản xuất và sản xuất hàng loạt, nhưng không phải mục tiêu này đều đạt được trong tất cả các ngành công nghiệp. Như đã nói ở trên, trên thực tế chính sách áp dụng theo khuôn khố Luật xúc tiến hiên đại hóa có mục tiêu là đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa dựa trên cách tiếp cận theo ngành cụ thế, và đây là một trong những chính sách ”có chọn lọc” mà trọng tâm được đặt vào những đặc điểm riêng biệt của từng ngành cụ thể. Tuy nhiên, với thực tế là hiện tại có hơn 200 ngành công nghiệp đã trở thành những ngành được lựa chọn, các chính sách áp dụng với tất cả các ngành, do đó mà làm giảm hiệu lực của các chính sách hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w