Vền ội dung, điều khoản hợpđồ ng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hợp đồng xuất khẩu một mặt hàng cụ thể tại một công ty và các giải pháp hoàn thiện (Trang 101 - 104)

II. HỢPĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO CỦACÔNGTY CHẤN THÀNH: 1 GIỚ I THI U CÔNG TY:Ệ

27 TOLEDO AVE, HENDERSON, AUCKLAND 0612, NEW ZEALAND.

3.3.2. Vền ội dung, điều khoản hợpđồ ng.

Nhìn chung, các điều khoản của hợp đồng gạo đều được hình thành dựa trên thỏa thuận giữa bên mua là MVW và bên bán là Công ty TNHH Chấn Thành. Tuy nhiên trong trường hợp này, chúng ta sẽ đứng trên cương vị của nhà xuất khẩu để đưa ra những nhận xét cũng như giải pháp hoàn thiện hợp đồng để làm sao hạn chế tới mức tối thiểu những rủi ro cho người bán phải chịu cũng như đảm bảo lợi ắch hài hòa cho cả hai bên qua đó tạo tiền cho việc phát triển mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Thông tin các bên: còn thiếu đại diện pháp lý của 2 bên (Represented by

Mr/Ms:Ầ).

Như đã phân tắch ở phần trên thì hai bên bỏ qua phần này để không phải xác định trách nhiệm pháp lý thuộc về ai.Nhưng đây là lỗi cơ bản của hợp đồng này. Vì đại diện pháp lý trong một hợp đồng không phải là bất kì đối tượng nào cũng được mà phải là người có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật và là người có quyền hạn đối với doanh nghiệp để khi có tranh chấp hay sự cố xảy ra thì chắnh những người này sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật. Vì thế nên cần bổ sung điều khoản này vào hợp đồng.

Qui định về bao bì: còn chung chung, chưa qui định rõ bên nào sẽ chịu trách

Quy định cụ thể:

Trong hợp đồng phải nêu rõ các yêu cầu về bao bì như: - Yêu cầu kỹ thuật của bao bì

- Loại bao bì

- Chất liệu sản xuất bao bì - Tiêu chuẩn bao bì

- Chi tiết hướng dẫn sử dụng bao bì

- Phải ghi rõ trọng lượng, khối lượng tịnh và khối lượng cả bì.  Về giá cả: HĐ quy định giá theo phương pháp giá cố định .

Tuy nhiên, phương pháp này chỉ nên dùng với các hợp đồng có giá trị nhỏ, thời gian thực hiện ngắn giá cả trên thị trường ổn định.Không nên dùng phương pháp này với những thương vụ mua bán hàng chiến lược thời gian thực hiện dài giá cả lại biến động mạnh trên thị trường trên thị trường như mặt hàng gạo vì dễ gây thiệt hại cho một trong hai bên cũng như không hài hoà quyền lợi.

Nên dùng giá xét lại: các bên thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng điều kiện ỔĐơn giá được xác định tại thời điểm ký hợp đồng; nhưng sẽ được xét lại nếu tại thời điểm giao hàng hoặc thời điểm thanh toán, giá cả biến động trong khoảng (Ầ.)%. VD: trường hợp XK gạo:

Unit price: USD 220/MT FOB Saigon Port- 2000. It will vary by mutual agreement, if when shipment the price be changed about ~ 10%.

Giá xét lại cũng được áp dụng để phòng chống rủi ro về giá cả cho các bên tham gia hợp đồng khi thời gian thực hiện hợp đồng dài, giá trị lô hàng lớn, hoặc trong trường hợp mua/bán các mặt hàng nhạy cảm về giá.

Nên bổ sung điều khoản vi phạm hợp đồng để nâng cao ý thức và ràng buộc trách nhiệm của hai bên trong việc tuân thủ hợp đồng.

Khi thoả thuận các bên cần dựa trên mối quan hệ, độ tin tưởng lẫn nhau mà quy định hoặc không quy định về vấn đề phạt vi phạm. Thông thường, với những bạn hàng có mối quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, uy tắn của các bên đã được khẳng định trong một thời gian dài thì họ không quy định (thoả thuận) điều khoản này. Còn trong trường hợp này thì đối tác Newzealand lại là đối tác mới làm ăn với Công ty TNHH Chấn Thành vì thế mức độ tin tưởng lẫn nhau vẫn chưa cao nên cần phải bổ sung điều khoản phạt vi phạm hợp đồng.

Mức phạt thì do các bên thoả thuận, có thể ấn định một số tiền phạt cụ thể hoặc đưa ra cách thức tắnh tiền phạt linh động theo % giá trị phần hợp đồng vi phạm.

Về điều kiện giao hàng:

Trong hợp đồng chỉ qui định là giao hàng theo điều kiện CFR chứ không qui định rõ ràng là tuân theo CFR 2000 hay CFR 2010 vì thế rất khó xác định rõ trách nhiệm và địa điểm chuyển đổi rủi ro của các bên. Nếu như theo CFR 2000 thì địa điểm chuyển giao rủi ro là khi hàng hóa qua lan cang tàu còn CFR 2010 lại qui định là khi hàng đã được xếp lên tàu. Nên vì thế cần qui định rõ ràng là theo điều khoản Incoterms nào. Đáng lên ý, gạo được xếp trong container và được gửi theo hình thức gửi hàng nguyên công khi xuất khẩu nên hàng hóa phải được vận chuyển tới bãi container để kiểm tra, kiểm đếm và làm các thủ tục thông quan trước khi giao hàng lên tàu khiến cho người bán Vì thế trong trường hợp này, nếu đứng ở vị thế có lợi cho bên bán thì doanh nghiệp nên lựa chọn điều khoản CPT 2010 với địa điểm chuyển giao rủi ro là trên phương tiện vận tải đầu tiên thay cho CFR. Tuy nhiên việc lựa chọn điều kiện Incoterms nào thì trên thực tế vẫn còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tình hình tài chắnh, vị thế trong đàm phán, năng lực đội ngũ nhân viên cũng như mức độ am hiểu về vận tải đường biển của bên bán là Công ty TNHH Chấn Thành.

Về hình thức thanh toán:

Chuyển tiền, trong đó chuyển tiền trả trước 40% và trả sau 60%.Trong trường hợp này rủi ro gần như được chia đều cho cả hai phắa.Cụ thể người nhập khẩu sẽ chịu rủi ro mất tiền khi nhà xuất khẩu đã nhận tiền ứng trước mà không giao hàng khi đến hạn.Còn người xuất khẩu sẽ chịu rủi ro mất hàng khi bên nhập khẩu đã nhận hàng mà không thanh toán tiền.

Tuy nhiên, trong những hợp đồng về sau với giá trị hợp đồng lớn hơn nhiều, để đảm bảo khả năng thanh toán cho nhà xuất khẩu nên sử dụng phương thức L/C. Đây là một phương thức đảm bảo an toàn cho cả bên bán và bên mua.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hợp đồng xuất khẩu một mặt hàng cụ thể tại một công ty và các giải pháp hoàn thiện (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w