Tổng quan tài liệu về thu hồi ựất, chắnh sách bồi thường ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp thực hiện chính sách thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 44)

b- Tắnh phức tạp:

2.3.2. Tổng quan tài liệu về thu hồi ựất, chắnh sách bồi thường ở Việt Nam.

2.3.2.1. Tình hình thu hồi ựất và bồi thường ở Việt Nam:

Vai trò của ựất ựai ựối với quá trình phát triển xã hội ngày càng ựược nhìn nhận ựầy ựủ, toàn diện và khoa học, ựặc biệt là trong thời kỳ CNH-HđH ựất nước. Với những ựổi mới tắch cực như ựã nghiên cứu ở trên, trong những năm qua, việc thực hiện chắnh sách bồi thường GPMB ở Việt Nam ựã và ựang ựạt ựược những hiệu quả nhất ựịnh. Việc thu hồi ựất ựể thực hiện các dự án ựã góp phần rất quan trọng ựể phát triển kinh tế - xã hội nhưng ựây cũng là một trong những vấn ựề nổi cộm nhất trong công tác quản lý ựất ựai hiện naỵ

* Về diện tắch ựất nông nghiêp, ựẩt ở bị thu hồi ựể phát triển các khu công nghiệp, ựô thị và các công trình công cộng:

Trong 5 năm, từ năm 2001-2005, tổng diện tắch ựất nông nghiệp ựã thu hồi là 366,44 nghìn ha (chiếm gần 4 % tổng diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước). Trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp ựã thu hồi ựể xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 39,56 nghìn ha, xây dựng ựô thị là 70,32 nghìn ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136,17 nghìn hạ

Các vùng kinh tế trọng ựiểm và khu vực có diện tắch ựất nông nghiệp thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tắch ựất thu hồi trên toàn quốc. Những ựịa phương có diện tắch ựất thu hồi lớn là Tiền Giang (20.308 ha), đồng Nai (19.752 ha), Bình Dương (16.627 ha), Quảng Nam (11.812 ha), Cà Mau (13.242 ha), Hà Nội (7.776 ha), Hà Tĩnh (6.391 ha), Vĩnh phúc (5.573 ha). Theo số liệu ựiều tra của BNNPTNT tại 16 tỉnh trọng ựiểm về thu hồi ựất, diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89% và diện tắch ựất thổ cư chiếm 11%. đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tắch ựất bị thu hồi lớn nhất, chiếm 4,4% tổng diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, tỷ lệ này ở đông Nam Bộ là 2,1%, ở nhiều vùng khác là duới 0,5%.

Mặc dù diện tắch ựất nông nghiệp, ựất ở bị thu hồi tại mỗi tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số diện tắch ựất tự nhiên của ựịa phương nhưng lại tập trung vào một số huyện, xã có mật ựộ dân số caọ Diện tắch bình quân ựầu người thấp, có xã diện tắch ựất bị thu hồi chiếm tới 70%-80% diện tắch ựất canh tác.

* Về ựời sống, lao ựộng và việc làm của các hộ nông dân bị thu hồi ựất:

Theo báo cáo của BNN&PTNN [5] cho thấy việc thu hồi ựất nông nghiệp trong 5 năm qua ựã tác ựộng ựến ựời sống của trên 627.000 hộ gia ựình với khoảng 950.000 lao ựộng và 2,5 triệu ngườị Trung bình mỗi ha ựất bị thu hồi ảnh hưởng tới việc làm của trên 10 lao ựộng nông nghiệp. Vùng ựồng bằng sông Hồng có số hộ bị ảnh hưởng do thu hồi ựất lớn nhất khoảng 300 nghìn hộ; đông Nam Bộ khoảng 108 nghìn hộ, số hộ bị thu hồi ựất ở các vùng khác thấp hơn.

Mặc dù quá trình thu hồi ựất, các ựịa phương ựã ban hành nhiều chắnh sách cụ thể ựối với người dân bị thu hồi ựất về các vấn ựề như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, ựào tạo chuyển ựổi nghề, hỗ trợ tái ựịnh cư...Tuy nhiên trên thực tế,

có tới 67% lao ựộng nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi ựất, 13 % chuyển sang nghề mới và khoảng 20% không có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn ựịnh.

Như vậy nông nghiệp vẫn là chỗ dựa của phần lớn số hộ bị mất ựất. số lao ựộng bị mất việc làm do mất ựất nhiều như Hà Tây 35.703 người, Vĩnh Phúc 22.800 người, Nam định 4.130 người, Hải Dương 9.357 ngườị Thực trạng này dẫn ựến 53% số hộ dân bị thu hồi có thu nhập giảm so với trước ựây, chỉ có khoảng 13% số hộ có thu nhập cao hơn trước.

Việc chuyển mục ựắch ựối với ựất nông nghiệp nêu trên ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến ựời sống, việc làm của người dân bị thu hồi ựất. Theo kết quả ựiều tra thì trung bình cứ mỗi hộ dân bị thu hồi ựất có 1,5 lao ựộng bị mất việc làm. Tại TP Hà Nội, chỉ tắnh trong giai ựoạn 3 năm từ 2001 ựến 2004 ựã có gần 80.000 lao ựộng bị mất việc làm. Tắnh ựến hết năm 2005, Hà Nội có khoảng 200.000 người thất nghiệp do mất ựất sản xuất. TP ựã có nhiều giải pháp như hỗ trợ ựào tạo nghề cho một người trong ựộ tuổi lao ựộng nhưng chưa có hiệu quả caọ

Tại TP Hồ Chắ Minh thì trong vòng năm năm trở lại ựây, TP ựã triển khai 412 dự án, diện tắch ựất ựã thu hồi của các hộ dân lên tới 60.203.074 m2; tổng số hộ bị ảnh hưởng là 53.853 hộ, trong ựó có 20.014 hộ bị giải tỏa trắng; tổng dự toán chi phắ bồi thường cho các hộ dân khi Nhà nước thu hồi ựất lên tới hơn 12.300 tỷ ựồng. Tuy nhiên, nhiều người sau khi nhận tiền ựền bù, tiền hỗ trợ ựã sử dụng vào việc mua sắm phương tiện ựi lại, vật dụng sinh hoạt chứ không chú tâm ựến việc học nghề, giải quyết việc làm. Có gia ựình trở nên giầu có sau khi nhận tiền bồi thường (có cả tỷ ựồng) nhưng chỉ sau một vài năm lại rơi vào tình cảnh khó khăn do thất nghiệp.

Sỏa chọa nhộ cỏa&Mua sớm ệă dỉng 64,6% ậẵu t− cho Kinh doanh 35,4%

Như vậy nông nghiệp vẫn là chỗ dựa của phần lớn số hộ bị mất ựất. số lao ựộng bị mất việc làm do mất ựất nhiều như Hà Tây 35.703 người, Vĩnh Phúc 22.800 người, Nam định 4.130 người, Hải Dương 9.357 ngườị Thực trạng này dẫn ựến 53% số hộ dân bị thu hồi có thu nhập giảm so với trước ựây, chỉ có khoảng 13% số hộ có thu nhập cao hơn trước.

Trước khi bị thu hồi ựất, phần lớn người dân ựều có cuộc sống ổn ựịnh vì họ có ựất sản xuất, có tư liệu sản xuất mà ựất sản xuất, tư liệu sản xuất ựó ựược ựể thừa kế từ thế hệ này cho các thế hệ saụ Sau khi bị thu hồi ựất, ựặc biệt là những hộ nông dân bị thu hồi hết ựất sản xuất, ựiều kiện sống và sản xuất của họ bị thay ựổi hoàn toàn. Mặc dù nông dân ựược giải quyết bồi thường bằng tiền, song họ vẫn chưa ựịnh hướng ngay ựược những ngành nghề hợp lý ựể có thể ổn ựịnh ựược cuộc sống. Sau khi bị thu hồi ựất, chỉ có 32,3% số hộ ựánh giá là ựời sống có tốt hơn trước, 42,3% số hộ cho rằng ựời sống không có gì cải thiện, và số hộ còn lại khẳng ựịnh ựời sống của họ kém ựi so với trước khi bị thu hồi ựất.

Như vậy, có ựến 67,7% số hộ dân ựược ựiều tra khẳng ựịnh ựời sống của họ kém ựi hoặc không có gì cải thiện hơn sau khi Nhà nước thu hồi ựất ựể chuyển sang xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị mới và các dự án khác về phát triển kinh tế - xã hội tại các ựịa phương.

Khi trả lời câu hỏi về những vấn ựề cần ưu tiên nhất từ phắa Nhà nước và doanh nghiệp ựối với các hộ dân sau khi bị hồi ựất thì có 38,4% ựề nghị ựược thu hút vào các doanh nghiệp trên ựịa bàn; 22,7% ựề nghị ựược hỗ trợ ựào tạo nghề bằng tiền, số còn lại ựề nghị cho vay vốn ưu ựãi và các ưu tiên khác.

2.3.2.2. Bài học kinh nghiệm về thu hồi ựất và bồi thường ở Việt Nam:

Việc thu hồi ựất ựể xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phục vụ nhu cầu công cộng và lợi ắch quốc gia ựược tiến hành mạnh mẽ từ khi chúng ta thực hiện ựường lối ựổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ Quá trình này ựược thúc ựẩy nhanh hơn từ những năm 1990, khi nền kinh tế bước vào giai ựoạn ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Tại đại hội

đảng lần thứ IX ựã xác ựịnh: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, tạo nền tảng ựể ựến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện ựại, cùng với công nghiệp hoá, hiện ựại hóa nền kinh tế, nhiệm vụ xây dựng ựồng bộ và từng bước hiện ựại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng: giao thông, ựiện lực, thông tin, thuỷ lợi, cấp nước, thoát nước... ựược ựặt ra một cách cấp thiết.

Chiến lược phát triển ựô thị Việt Nam thời kỳ 1996 Ờ 2020 xác ựịnh mục tiêu phát triển ựô thị cả nước ựến năm 2020 là: xây dựng tương ựối hoàn chỉnh ựô thị cả nước, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và kỹ thuật hiện ựại, có môi trường ựô thị trong sạch, ựược phân bổ và phát triển hợp lý trên ựịa bàn cả nước, phấn ựấu ựến năm 2020, dân số ựô thị chiếm khoảng 45% dân số cả nước (Bộ Xây dựng, 1995).

Khi nền kinh tế bước vào giai ựoạn ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, nhằm thực hiện chủ trương trên, quá trình thu hồi ựất ựể phát triển và xây dựng mới các ựô thị, xây dựng các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng kinh tế Ờ xã hội ở nước ta ựã ựược thúc ựẩy nhanh hơn.

Theo thống kê diện tắch ựất ựai năm 1996 (Niên giám thống kê Việt Nam các năm), cả nước có tổng diện tắch khoảng 33.104.200 ha, trong ựó ựất nông nghiệp là 8.104.241 ha, ựất lâm nghiệp: 10.935.362 ha, ựất chuyên dùng 1.301.782 ha, ựất ở: 439.670 ha và ựất chưa sử dụng: 12.604.100 hạ đến năm 2003 cả nước có 9.531.800 ha ựất nông nghiệp, 12.402.200 ha ựất lâm nghiệp có rừng, 1.669.600 ha ựất chuyên dùng, 460.400 ha ựất ở, 8.867.400 ha ựất chưa sử dụng. Như vậy, ựất chuyên dùng năm 2003 so với năm 1996 tăng lên khoảng 367.818 ha, bình quân

mỗi năm tăng 52.545 hạ đất chuyên dùng tăng lên chủ yếu do xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu ựô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ắch quốc giạ

Trong 13 năm, từ năm 1990 ựến năm 2003, chúng ta ựã thu hồi tới 697.410 ha ựất phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ắch quốc giạ Trong ựó, ựất giành cho xây dựng là 70,248 ha, ựất giao thông là 250.494 ha, ựất cho thuỷ lợi là 242,388 hạ Riêng ựối với ựất ở, thì ựất ở ựô thị cũng tăng tương ựối nhanh, song do chúng ta thực hiện việc ựiều chỉnh lại ựịnh mức ựất ở cho khu vực nông thôn theo quy ựịnh của Luật đất ựai năm 1993 nên số lượng ựất ở năm 2003 giảm so với năm 1990. Riêng giai ựoạn từ 2001 ựến năm 2003, tổng diện tắch ựất thu hồi là 153.979 ha, trong ựó ựất chuyên dùng là 136.757 ha, ựất ở là 17.222 hạ điều ựáng chú ý là, diện tắch ựất thu hồi phục vụ cho xây dựng của 3 năm này lớn hơn so với 10 năm trước ựó.

Việc thu hồi ựất diễn ra không ựồng ựều ở các vùng, miền và ở 64 tỉnh, thành phố của cả nước mà chỉ tập trung ở một số vùng, một số ựịa phương có ựiều kiện thuận lợi, nhất là gần các sân bay, bến cảng, các ựầu mối giao thông ựường sắt và ựường bộ, gần các trung tâm kinh tế lớn của ựất nước. Hơn nữa, mức ựộ thu hồi ựất cũng còn phụ thuộc lớn vào những tỉnh, thành phố có ựội ngũ cán bộ có năng lực, năng ựộng sáng tạo và có chắnh sách cởi mở, phù hợp với xu thế phát triển của ựịa phương. Các vùng có ựất thu hồi nhiều nhất là vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đông Nam Bộ. Cho ựến nay, các tỉnh, thành phố có ựất bị thu hồi nhiều nhất là Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Lâm đồng, Bình Dương, thành phố Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Bà Rịa-Vũng TàuẦẦ.

đô thị hoá là một quá trình phát triển tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, trong ựó có Việt Nam. Tuy nhiên quá trình thu hồi ựất ựể phục vụ ựô thị hoá và công nghiệp hoá ựã ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của vùng, cuộc sống của người dân, những vấn ựề ựó là bồi thường, giải toả, tái ựịnh cư, việc làm, thu nhập, sức khoẻ cộng ựồngẦ

Kết quả kiểm tra thi hành Luật ựất ựai năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy việc thu hồi ựất ở phần lớn các ựịa phương ựang ách tắc, làm chậm tiến ựộ triển khai nhiều dự án ựầu tư, gây nên những bức xúc cho cả người sử dụng ựất, nhà ựầu tư và cơ quan chắnh quyền có trách nhiệm thu hồi ựất.

Hiện nay, việc thực hiện chắnh sách bồi thường GPMB tại các ựịa phương có những mặt ựược và thiếu sót, yếu kém, bất cập như sau:

*Những mặt tốt:

- đối với trường hợp thu hồi ựất ựể sử dụng vào mục ựắch lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộng, quốc phòng, an ninh; việc triển khai bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư khá thuận lợi và ắt gặp trở ngại từ phắa người có ựất bị thu hồị

- Các quy ựịnh về thu hồi ựất, bồi thường, tái ựịnh cư ngày càng phù hợp hơn với quy luật kinh tế, quan tâm nhiều hơn ựến lợi ắch của người có ựất bị thu hồi; trình tự, thủ tục thu hồi ựất ngày càng rõ ràng hơn.

- Nhiều ựịa phương ựã vận dụng chắnh sách bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư thỏa ựáng nên việc thu hồi ựất tiến hành bình thường hầu như không có hoặc có rất ắt khiếu nạị

- Việc bổ sung quy ựịnh về tự thỏa thuận giữa nhà ựầu tư cần ựất với người sử dụng ựất ựã giảm sức ép từ các cơ quan hành chắnh trong việc thu hồi ựất.

*Những mặt chưa tốt:

- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền của Nhà nước với tư cách là ựại diện sở hữu toàn dân về ựất ựai và quyền của người sử dụng ựất ựược pháp luật công nhận. đặc biệt là trong việc ựịnh giá ựất bồi thường, xử lý mối tương quan giữa giá ựất thu hồi với giá ựất TđC (thu hồi giá quá thấp, chưa sát với thị trường).

- Chưa giải quyết tốt việc làm cho người có ựất bị thu hồi, nhất là ựối với nông dân không còn hoặc còn ắt ựất sản xuất hoặc những người không còn việc làm như nơi ở cũ.

- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ắch giữa nhà ựầu tư cần sử dụng ựất với người có ựất bị thu hồị Việc quy ựịnh giá ựất quá thấp so với giá chuyển nhượng quyền sử dụng ựất thực tế trên thị trường tuy có tác ựộng tắch cực tới việc việc khuyến khắch nhà ựầu tư nhưng lại gây ra những phản ánh gay gắt của những

người có ựất bị thu hồị

- Giá ựất bồi thường, hỗ trợ nhìn chung chưa sát giá thị trường trong ựiều kiện bình thường, trong nhiều trường hợp quá thấp so với giá ựất cùng loại chuyển nhượng thực tế, ựặc biệt là ựối với ựất nông nghiệp trong khu vực ựô thị và liền kề với khu dân cư. Tại vùng giáp ranh giữa các tỉnh và vùng giáp ranh giữa ựô thị và nông thôn còn chênh lệch quá lớn về giá ựất bồi thường, hỗ trợ.

- Tiền bồi thường ựất nông nghiệp thường không ựủ ựể chuyển sang làm ngành nghề khác. Những trường hợp bị thu hồi ựất ở thì tiền bồi thường trong nhiều trường hợp không ựủ ựể nhận chuyển nhượng lại ựất ở tương ựương hoặc nhà ở mới tại khu tái ựịnh cư.

- Việc xác ựịnh tắnh hợp thức về quyền sử dụng ựất ựể tắnh toán mức bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư ựang là một vấn ựề nổi cộm trong thực tế. Một mặt, tắnh hợp thức chưa ựược quy ựịnh rõ. Mặt khác, việc áp dụng pháp luật ở các ựịa phương ựể giải quyết vấn ựề này cũng khác nhau, nhiều trường hợp mang tắnh chủ

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp thực hiện chính sách thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)