Khó khăn trong sản xuất

Một phần của tài liệu phân tích kết quả sản xuất của giống lúa thơm st tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 48 - 49)

Qua phỏng vấn, hầu hết các hộ đều nhìn nhận đƣợc những khó khăn của mình khi canh tác dòng ST này. Hơn 80% hộ cho rằng tuy giống cho gạo ngon cơm, giá trị kinh tế cao nhƣng có nhƣợc điểm chung là nhiễm nặng nhiều loại sâu bệnh hại nhƣ rầy nâu, bệnh đ ạo ôn hay khô vằn, cháy lá, cháy bì lá. Một phần do

49

giống lúa thƣờng đƣợc sản xuất khá tập trung ở một số địa phƣơng, vì thế ở nhiều vùng tỉ lệ diện tích lúa thơm nhiễm rầy nâu và bệnh đạo ôn lên đến 20 - 30% và đây là nguyên nhân dẫn đến việc tích tụ, bùng phát dịch gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất, giá lúa. Khó khăn tiếp theo liên quan đến tài chính của nông hộ. Vốn tự có c ủa nông hộ có khi không đủ để mua giống, trang trải các chi phí phát sinh. Dòng lúa ST thƣờng chịu chi phí nặng do tốn nhiều công chăm sóc, chi phí phân thuốc so với những dòng lúa thƣờng khác.

Bên cạnh đó, nhân tố khó khăn cũng đƣợc nhiều nông hộ lựa chọn là giá cả đầu vào, chiếm gần 30% nông hộ. Nguyên nhân là do những đợt tăng giá phân, giá giống và việc mua chịu phân thuốc đã làm cho chi phí sản xuất tăng, thƣờng chênh lệch giữa tổng giá mua tiền mặt và tiền mua thiếu tới cuối vụ cao hơn kho ảng 10% so với giá thực tế đƣa ra. Một số nông hộ lại cho rằng khó khăn về thủy lợi, thiếu lao động hay thiếu thông tin về kỹ thuật là những khó khăn lớn và tỉ lệ này lần lƣợt chiếm 46,7%, 5,0%, 15,0% cho từng chỉ tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu phân tích kết quả sản xuất của giống lúa thơm st tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)