4.2.1. Nguồn cung cấp giống
Các loại giống lúa thơm ST đƣợc nông hộ phổ biến trồng nhƣ ST3, ST3 đỏ, ST5, ST9, ST20.... đƣợc coi là những giống lúa thơm chủ lực, đ ặc sắc nhất không chỉ của riêng huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng mà kể cả Việt Nam, với năng suất cao từ 6,5 đến 7 tấn/ha, chất lƣợng đ ạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thích nghi đồng đ ất Sóc Trăng. Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều điểm cung cấp giống khác nhƣ lò sấy, điểm bán vật tƣ, nguồn từ ngƣời quen tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nông hộ tiếp cận và dễ dàng hơn trong việc mua giống.
46
Nguồn Số quan sát Tỷ trọng (%)
Trại giống 40 66,7
Ngƣời quen 12 20,0
Tự sản xuất 3 5,0
Trung tâm kiểm nghiệm 2 3,3
Khác 3 5,0
Tổng 60 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Từ bảng 4.14, ta thấy tỷ trọng các hộ mua giống từ trại giống cao nhất, có đến 40/60 hộ, tƣơng đƣơng 66,7%. Đây là điểm bán giống đƣợc nhiều sự tin cậy của nông hộ, bởi ngƣời bán trực tiếp là kỹ sƣ Hồ Quang Cua, ngƣời có kinh nghiệm trong việc lai tạo cho nhiều giống mới, chất lƣợng cao. Giống lúa của trại giống đều là giống xác nhận, sạch bệnh và đƣợc xử lý, bảo quản trong điều kiện tốt nhất có thể. Tuy nhiên, có một số hộ theo thói quen sử dụng giống từ nguồn ngƣời quen, giống mà vụ trƣớc đó cho năng suất cao, bán đƣợc giá hay do giá rẻ hơn so với những nguồn khác, tỷ trọng này chiếm đến 20,0% số hộ trong mô hình. Bên cạnh đó, tỷ trọng các hộ mua giống từ nguồn khác (đại lý phân bón, điểm bán lẻ ở chợ, nhá máy,…) và tự sản xuất chiếm tƣơng đƣơng nhau (5,0%) , do thuận tiện và nhanh chóng cùng với giá rẻ nên nông hộ sẽ tiết kiệm đƣợc phần nào chi phí, một phần là do diện tích canh tác còn quá nhỏ nên nông hộ vẫn chƣa thật sự quan tâm đến chất lƣợng của nguồn giống. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là nguồn từ trung tâm kiểm nghiệm, chỉ với 3,3%, tỷ trọng này còn quá thấp khi giống lúa canh tác thuộc vào loại giống chất lƣợng cao nhƣng số hộ tìm đến nguồn này còn thấp.
4.2.2. Vật tƣ nông nghi ệp
Vật tƣ nông nghiệp bao gồm phân bón, thuốc trừ sâu,... chiếm một kho ản chi phí khá lớn trong ho ạt động sản xuất lúa, và đây là yếu tố quan trọng quyết định tới năng suất và lợi nhuận mang lại cho mô hình. Qua khảo sát nhận thấy rõ ở mỗi xã đều có nhiều điểm bán vật tƣ, đa dạng các chủng loại sản phẩm, cung ứng kịp thời nhu cầu cho nông hộ. Tuy nhiên, ngày nay vấn đề nhiều sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc xuất xứ không rõ ràng, chất lƣợng kém, sản phẩm giả mạo,... chƣa đƣợc quan tâm nhiều, khâu kiểm soát chƣa chặt chẽ, nhiều đại lý có khi cố tình bán không đúng giá, đúng sản phẩm gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hạt lúa và chi phí mà nông hộ bỏ ra. Mặt khác, do phụ thuộc vào những đại lý phân bón vì đa số nông hộ thƣờng trả tiền sau thu hoạch nên họ ít
47
khi quan tâm đến nguồn gốc và chất lƣợng sản phẩm. Bảng sau sẽ thể hiện những lý do mà nông hộ quyết định mua:
Bảng 4.15: Lý do nông hộ chọn nơi cung cấp vật tƣ
Lý do Số hộ Tỷ trọng (%)
Cho thanh toán chậm, trả sau
54 90,0
Chất lƣợng tốt 29 48,3
Giá cả hợp lý 18 30,0
Thuận tiện, gần nhà 10 16,7
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Từ bảng 4.15 cho thấy, phần lớn các nông hộ đều chọn nơi mua vật tƣ nơi mà cho thanh toán chậm và trả sau (90,0%) bởi hầu hết hộ đều thiếu vốn sản xuất, chỉ đợi sau thu hoạch mới có khả năng chi trả. Chất lƣợng đƣợc quan tâm lựa chọn tiếp theo (48,3%) bởi hiện nay có nhiều hàng trôi nổi, nông hộ thƣờng chọn đại lý có uy tín khi mua hàng. Yếu tố giá cả ít đƣợc quan tâm (30,0%) hơn do sự chênh lệch giá bán giữa các đại lý không cao. Thƣờng thì nông hộ nợ tiền vật tƣ, sau thu ho ạch thì tiền vật tƣ ấy đƣợc chi trả cao hơn 10% (trung bình) so với giá thực và điều này ở các đại lý đều áp dụng nên không có sự khác biệt nhiều. Bên cạnh đó, có một số nông hộ ƣu tiên chọn nơi thuận tiện gần nhà, lý do này chỉ chiếm 16,7%. Nguyên nhân là do những hộ này nằm trong vùng sâu, giao thông không thuận tiện và dịch vụ giao hàng tận nơi c ủa các cửa hàng vật tƣ nông nghiệp còn hạn chế.
Bảng 4.16: Các hình thức thanh toán vật tƣ khi mua
Hình thức thanh toán Số hộ Tỷ trọng
Trả ngay tiền một lần 13 21,7
Trả chậm tiền nhiều lần 8 13,3
Trả sau thu hoạch 39 65,0
Tổng 60 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Theo bảng 4.16, tỷ trọng các hộ thanh toán tiền vật tƣ sau thu hoạch cao nhất (65,0%), nguyên nhân của việc chọn mua này chủ yếu do vốn tự có của nông hộ không đáp ứng đ ủ, hộ thiếu vốn sản xuất. Trong khi đó, những hộ trả ngay tiền một lần chiếm tỷ trọng khá thấp, chỉ đạt 21,7%. Đây là những hộ có điều kiện về vốn, họ không muốn thanh toán trả sau vì còn phải trả thêm chi phí lãi hay những hộ có diện tích canh tác nhỏ, chi phí mua vật tƣ không cao nên vốn tự có của họ
48
đủ để thanh toán. Còn một số hộ do vốn sản xuất chƣa ổn định và có mối quan hệ tốt với đại lý nên đƣợc trả chậm nhiều lần và tỷ lệ này chỉ chiếm 13,3%.
4.2.3. Tình hình tiêu thụ
Do đặc điểm sản xuất chung của mỗi vùng nên có những hình thức bán khác nhau. Có những hộ bán trực tiếp lúa tƣơi tại ruộng và cũng có những hộ mang lúa đến tận nơi sấy rồi bán hay dự trữ chờ giá cao. Quan sát bảng 4.17 ta sẽ thấy đƣợc sự khác nhau đó.
Bảng 4.17: Các hình thức bán lúa của nông hộ
Hình thức Số hộ Tỷ trọng
Lúa tƣơi tại ruộng 42 70,0
Sấy rồi bán 15 25,0
Dự trữ chờ giá cao 3 5,0
Tổng 60 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Quan sát bảng 4.17, ta thấy có tới 70,0% các hộ trực tiếp bán lúa tƣơi tại ruộng, tỷ trọng này khá cao. Hình thức bán nhƣ thế này thuận tiện về nhiều mặt, giúp tiết kiệm chi phí trong khâu vận chuyển, bán lúa đƣợc nhanh hơn nên đƣợc nhiều hộ lựa chọn (có 42/60 hộ). Hình thức chuyển lúa tới nhà máy sấy rồi bán lại chiếm 25,0%, nhƣng quá trình này nông hộ không tốn tiền vận chuyển cả tiền sấy vì đƣợc bao tiêu bởi ông Hồ Quang Cua, chủ yếu hình thức bán này ở Xã Đại Tâm, nơi mà giống lúa thơm ST phổ biến và mô hình này đã và đang đƣợc nhận đƣợc sự quan tâm của nông dân và các cấp địa phƣơng. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là hình thức dự trữ chờ giá cao (5,0%) do nông hộ gặp khó khăn trong thỏa thuận về giá với thƣơng lái hay thu hoạch trễ, lúa bị ƣớt nên tạm thời chƣa bán đƣợc.
4.2.4. Khó khăn trong sản xuất
Qua phỏng vấn, hầu hết các hộ đều nhìn nhận đƣợc những khó khăn của mình khi canh tác dòng ST này. Hơn 80% hộ cho rằng tuy giống cho gạo ngon cơm, giá trị kinh tế cao nhƣng có nhƣợc điểm chung là nhiễm nặng nhiều loại sâu bệnh hại nhƣ rầy nâu, bệnh đ ạo ôn hay khô vằn, cháy lá, cháy bì lá. Một phần do
49
giống lúa thƣờng đƣợc sản xuất khá tập trung ở một số địa phƣơng, vì thế ở nhiều vùng tỉ lệ diện tích lúa thơm nhiễm rầy nâu và bệnh đạo ôn lên đến 20 - 30% và đây là nguyên nhân dẫn đến việc tích tụ, bùng phát dịch gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất, giá lúa. Khó khăn tiếp theo liên quan đến tài chính của nông hộ. Vốn tự có c ủa nông hộ có khi không đủ để mua giống, trang trải các chi phí phát sinh. Dòng lúa ST thƣờng chịu chi phí nặng do tốn nhiều công chăm sóc, chi phí phân thuốc so với những dòng lúa thƣờng khác.
Bên cạnh đó, nhân tố khó khăn cũng đƣợc nhiều nông hộ lựa chọn là giá cả đầu vào, chiếm gần 30% nông hộ. Nguyên nhân là do những đợt tăng giá phân, giá giống và việc mua chịu phân thuốc đã làm cho chi phí sản xuất tăng, thƣờng chênh lệch giữa tổng giá mua tiền mặt và tiền mua thiếu tới cuối vụ cao hơn kho ảng 10% so với giá thực tế đƣa ra. Một số nông hộ lại cho rằng khó khăn về thủy lợi, thiếu lao động hay thiếu thông tin về kỹ thuật là những khó khăn lớn và tỉ lệ này lần lƣợt chiếm 46,7%, 5,0%, 15,0% cho từng chỉ tiêu đề ra.
4.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA THƠM ST TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN – SÓC TRĂNG LÚA THƠM ST TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN – SÓC TRĂNG
4.3.1. Các khoản mục chi phí đầu tƣ sản xuất
Việc tính toán các chi phí tổng hợp của các yếu tố đầu vào tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh chi phí với doanh thu và tìm ra lợi nhuận. Các chi phí trong quá trình trồng lúa bao gồm: chi phí phân bón, chi phí nông dƣợc, chi phí thuê máy móc, nhiên liệu, chi phí lao động thuê, chi phí lao động gia đình, chi phí giống và chi phí khác. Mỗi loại chi phí chiếm tỷ trọng khác nhau ở từng vụ, kết quả cụ thể đƣợc trình bày ở bảng 4.18:
50
Bảng 4.18: Chi phí sản xuất lúa trung bình của nông hộ
Khoản mục
Đông Xuân Hè Thu TCP cả 2
vụ (1.000 đồng/1.000 m2) Bình quân 1 vụ (1.000 đồng/1.000 m2) Tỷ trọng CPBQ (%) Số tiền (1.000 đồng/ 1.000 m2) Tỷ trọng (%) Số tiền (1.000 đồng/ 1.000 m2) Tỷ trọng (%) Phân bón 485,7 23,9 498,4 23,8 984,1 492,1 23,8 Thuốc nông dƣợc 473,2 23,2 553,9 26,5 1027,1 513,6 24,9 Thuê máy móc, nhiên liệu 462,5 22,7 429,9 20,6 892,4 446,2 21,6 LĐGĐ 226,7 11,1 173,0 8,3 399,7 199,9 9,7 Giống 166,6 8,2 165,7 7,9 332,3 166,2 8,1 LĐ thuê 159,3 7,8 198,1 9,5 375,4 178,7 8,6 CP khác 62,8 3,1 72,3 3,4 135,1 67,6 3,3
51 Tổng CP 2.036,8 100, 0 2.091,3 100, 0 4.128,1 2.064,1 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Từ bảng 4.18, ta tính đƣợc chi phí bình quân của một vụ sản xuất lúa thơm ST trong một năm là 2.064,1 đồng/1.000m2, chi phí này tƣơng đối cao hơn so với chi phí khi nông hộ canh tác lúa thƣờng khác bởi khả năng nhiễm bệnh c ủa giống lúa cao, cần nhiều công chăm sóc (tƣới tiêu, bón phân,…), đầu tƣ hay thuê máy móc trong khâu chuẩn bị gieo trồng và thu hoạch.
Nhìn chung, trong các khoản mục chi phí sản xuất lúa thơm ST thì chi phí nông dƣợc chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm gần 25% tổng chi phí sản xuất, tiếp đến là chi phí phân bón khoảng 24% tổng chi phí và tiếp theo đó là chi phí thuê máy móc, nhiên liệu chiếm gần 22%. Điều này làm ta thấy rõ vai trò của thuốc nông dƣợc, phân bón và máy móc trong quá trình sản xuất, đó là những đầu vào quan trọng, ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và lợi nhuận trồng của ngƣời trồng lúa. Bởi vậy, đa số các nông hộ đều đầu tƣ vào trong những kho ản mục này với mong muốn đạt năng suất cao.
52
Thuốc nông dƣợc hay thuốc BVTV là những hóa chất giúp cây lúa phát triển tốt, tăng năng suất, phòng trừ bệnh và sâu hại cho cây trồng. Phòng trừ bệnh bằng thuốc nông dƣợc mang lại hiệu quả nhanh chóng, ít tốn công nên đƣợc chuộng dùng.
Theo khảo sát 60 nông hộ trồng lúa thơm ST thì những loại thuốc nông đƣợc sử dụng phổ biến là những nhóm thuốc trừ cỏ, thốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh và thuốc dƣỡng.
Thuốc trừ cỏ: là những loại thuốc chuyên trị các loại cỏ dại sống lẫn trong lúa, những loại thuốc trừ cỏ phổ biến nhƣ: Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP, Nominee 10SC, Tiller-s, Ronstar 25EC, OK 720DD, Facet 25SC,…
Thuốc trừ sâu hại: những loại thuốc thƣờng đƣợc dùng nhƣ sâu phao nhƣ ( Fastac 5ND, Padan 95SP và Regent hai lúa xanh 300WDG), sâu cuốn lá (DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP và Trebon 10ND), sâu dục thân (Basudin 10H, Padan 95SP, Regent hai lúa xanh 300WDG và Regent 10H), bọ xít các loại (Bassa 50ND và Padan 10H).
Thuốc trừ bệnh: giống ST thƣờng bị các lo ại bệnh nhƣ đ ạo ôn, rầy nâu, cháy bìa lá và một số bệnh khác nhƣ bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, khô vằn,… Mỗi loại bệnh có những thuốc đặc trị riêng: đạo ôn (Beam 20WP, Trizole 20WP, Fuji-one 40EC, Bump 650WP, FILIA-525EC, Kabim 30EC...), r ầy nâu (Honest 54EC, Actara 25WG, Chees 50WG, Oshin 20WP, Alika 247SC…cùng với một trong các loại thuốc nhƣ Bassa 50EC, Bassan 50EC, Nibas 50EC c ần phun ƣớt đều vào thân, gốc lúa mới có hiệu quả trừ rầy), cháy bìa lá (bệnh rất khó trị do chƣa có loại thuốc trị dứt hẳn bệnh nên c ần thăm ruộ ng thƣờng xuyên để phát hiện, nếu phát hiện sớm có thể phun vôi 2 hoặc 3 lần tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh).
Thuốc dƣỡng: là những loại thuốc giúp tăng cƣờng hơn sự tăng trƣởng và phát triển của cây lúa, giúp hạt lúa sáng đẹp hơn và cho năng suất cao hơn. Nông hộ thƣờng dùng các loại thuốc nhƣ: Sieutohat, Tiltsuper, Boom Flower,…
Từ bảng 4.18, ta thấy chi phí thuốc nông dƣợc chiếm tỷ trọng cao trong bảng chi phí s ản xuất chung (chiếm trung bình gần 25%). Chi phí cho thuốc nông dƣợc của giống lúa thơm ST luôn cao hơn các loại giống lúa thƣờng khác bởi có một số giống ST mà nông hộ canh tác thƣờng nhiễm bệnh rầy nâu và đ ạo ôn nặng nên số lần phun và chi phí phun luôn cao. Cụ thể vụ Đông Xuân với chi phí lên tới 473,2 ngàn đồng/1.000m2 (chiếm 23,2% của vụ, còn đề tài của Phạm Lê Thông, 2010 chỉ với 158,7 ngàn đồng/1.000m2); vụ Hè Thu cao hơn 80,7 ngàn
53 đồng/1.000m2
(tƣơng đƣơng 17,0%) so với vụ Đông Xuân. Giải thích cho nguyên nhân trên bởi vụ này dịch bệnh xuất hiện với mật độ dày hơn, khó kiểm soát hơn và chi phí nông dƣợc đang trong đà tăng giá.
Bên cạnh đó, cũng có sự khác biệt khá lớn về chi phí giữa các nông hộ. Ở vụ Đông Xuân, hộ cao nhất đến 824,2 ngàn đồng/1.000m2
và thấp nhất chỉ với 103,0 ngàn đồng/1.000m2
và vụ Hè Thu cũng có sự khác biệt này, hộ cao nhất với 1.500 ngàn đồng/1.000m2
, hộ thấp nhất với 100,0 ngàn đồng/1.000m2. [Phụ lục 2 ] Thƣờng thì những nông hộ nào canh tác với diện tích lớn thì sẽ tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí hay những hộ có thói quen dùng ít thuốc nông dƣợc. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy, cũng có trƣờng hợp dùng với liều lƣợng ít nhƣng do giá thuốc nông dƣợc cao nên kéo theo chi phí c ủa khoản mục này cao, một số trƣờng hợp dùng theo thói quen với liều lƣợng cao và phun liên tục mỗi khi lúa nhiễm bệnh.
4.3.1.2 Chi phí phân bón
Phân bón là yếu tố đầu vào quan trọng nhất ảnh hƣởng đến năng suất của hoạt động trồng lúa, chi phí này thƣờng chiếm tỷ trọng cao so với các chi phí đầu vào khác. Thƣờng thì nông hộ dựa vào kinh nghiệm bản thân và đặc điểm trên cây lúa để lựa chọn loại phân, liều lƣợng và thời điểm để bón. Loại phân bón nông hộ hay dùng nhƣ: nhóm NPK 20-20-15, NPK 16-16-8, NPK 25-25-5, DAP 18-46-0, Urê (46%), Kali muối ớt (55%) hay lân (16%). Việc sử dụng phân bón hợp lý không những giúp tiết kiệm chi phí s ản suất đáng kể mà còn làm tăng năng suất, mang lại lợi nhuận kinh tế cao hơn. Ngƣợc lại, việc bón không hợp lý hay quá nhiều so với khuyến cáo sẽ làm năng suất không cao, phẩm chất gạo không tốt nên giá bán cũng sẽ không cao.
Bảng 4.19: Khối lƣợng N, P, K nguyên chất trung bình trên 1000m2
Khoản mục Đơn vị tính Đông Xuân Lƣợng sử dụng thực tế Lƣợng khuyến cáo Hè Thu
Khối lƣợng N Kg 8,99 8,30 7,5-8,0 kg/1.000 m2
Khối lƣợng P Kg 10,50 10,94 4,0-4,5 kg/1.000 m2
Khối lƣợng K Kg 4,63 4,69 3,0-3,5 kg/1.000 m2
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013 và trung tâm khuyến nông khuyến ngư Huyện Mỹ Xuyên