Nghiên cứu lựa chọn mẫu nuôi cấy

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhân giống in vitro không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng hai loài lan bản địa (dendrobium nobile lindl., dendrobium chrysanthum lindl.) tại hà nội (Trang 42 - 44)

1 D.longicornu

1.3.1 Nghiên cứu lựa chọn mẫu nuôi cấy

Kết quả mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên ở phần cuối thân hình thành protocorm tốt, còn mô nuôi cấy từ cuống non không tạo protocorm (Trịnh Cẩm Tú và cộng sự, 2006) [53] và (Bùi Thị Tường Thu và cộng sự, 2007) [47].

Bảng 1.4. Một số loại mô cấy và kết quảñạt ñược trong nhân giống vô tính in vitro một số loài Dendrobium

Tên loài Mẫu nuôi cấy Kết quả Tác giả

D.bigibbum

Lindl.

Các ñoạn thân Tái sinh các chồi bên Kukylezanka and Wojciechowska D.lacniosum ðỉnh sinh trưởng của chồi ngọn và chồi bên Tạo sự khởi ñầu và nhân nhanh thể sinh chồi (protocorm) Lim-Ho (1982) D.superbiens var. superba ðỉnh sinh trưởng chồi ngọn Tạo và tăng sinh nhanh thể sinh chồi Morel (1974) Dendrobium.spp Các ngọn chồi Tạo và tăng sinh nhanh thể sinh chồi Morel (1965) Dendrobium.spp Ngọn chồi và chồi bên Tạo thể sinh chồi và tái sinh cây con

Sagawa and Kunisaki (1982) D.Miss Hawaiị Các mắt ngủ của cọng hoa Tái sinh chồi từ mắt ngủ Nuraini and Mohd.Shaib (1992) Dendrobium.spp Các mắt thân của cây trưởng thành

Cho sự kéo dài chồi bên

Ball and Arditti (1976)

ðể tạo các dòng vô tính mang ñặc tính di truyền của cơ thể mẹ, bắt buộc nguồn mẫu cấy ban ñầu phải là các mô, cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. Từ các mô, cơ quan sinh dưỡng này cần phải tạo ñược thể sinh chồi (protocorm) nhờ môi trường nuôi cấy có bổ sung các chất ñiều tiết sinh trưởng thích hợp. Theo George, 1993 [62] ñã tổng hợp một số công trình nhân giống vô tính in

vitro các loài lan chi Hoàng Thảo của các tác giả nước ngoàị

Năm 1967, Yoneo Sagawa và T. Shoji cũng nuôi cấy mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên của một giống Dendrobium trên môi trường

Knudson C lỏng +5% nước dừa và Knudson C ñặc + 1ppm NAẠ

Theo Pierik (1997) việc nhân giống cây lan trở nên khá ñơn giản khi bắt ñầu từ việc gieo hạt lan in vitro. Các hạt lan ñược gieo in vitro khi quả ñã chín hoặc khi quả ñã sinh trưởng ñược ít nhất 2/3 thời gian từ khi thụ tinh ñến khi quả chín. ðối với loài lan chi Hoàng thảo (Dendrobium) thời gian chín của quả là 12 tháng nên các quả xanh ñạt ít nhất 8 tháng tuổi là có thể sử dụng cho gieo hạt in vitro. Việc khử trùng bề mắt các quả xanh như thế rất ñơn giản, chỉ cần nhúng trong cồn 960 và ñốt cho cháy hết cồn. Sau ñó dùng các dụng cụ vô trùng ñể mở vỏ quả và gieo hạt trên môi trường thạch. Môi trường gieo hạt lan không cần bổ sung các chất ñiều tiết sinh trưởng tổng hợp nhân tạo bởi các chất này thường có ảnh hưởng không mong muốn ñến quá trình nảy mầm của hạt như hình thành mô sẹo, tạo các chồi biến dị. Trong khi ñó các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên như nước dừa, dịch nghiền của chuối, khoai tây, táo, cà chua, pepton, dịch nấm men, ... có tác dụng kích thích sự nảy mầm của hạt lan (Pierik, 1997) [86]. Hàng loạt các tác giả ñã sử dụng phương pháp này trong nhân giống các loài lan bản ñịa, ñặc biệt là các loài lan có nguy cơ bị tuyệt chủng cao (Shu Fung Lo, 2004) [97], (Zettler et al., 2000) [105], (Ochora et al., 2001) [84], (Stewart and Kane, 2006) [98] và (Lee ỴỊ. et al., 2010) [77].

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhân giống in vitro không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng hai loài lan bản địa (dendrobium nobile lindl., dendrobium chrysanthum lindl.) tại hà nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)