Tỉnh Bắc Giang có Ban quản lý dự án thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang với tổng số cán bộ nhân viên là 10 ngƣời; có chức năng là đại diện cho chủ đầu tƣ Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang quản lý điều hành các dự án đầu tƣ nói chung bao gồm quản lý xây dựng công trình và dự án đầu tƣ thiết bị giáo dục cho khối trực thuộc Sở sử dụng vốn đầu tƣ của nhà nƣớc theo kế hoạch hàng năm bao gồm các dự án: Có nguồn vốn đầu tƣ do trung ƣơng phân về cho tỉnh đầu tƣ xây dựng các trƣờng trung học phổ thông và các dự án trọng điểm khác có tổng mức đầu tƣ từ 01 tỷ đồng trở lên. Các dự án còn lại giao cho các trƣờng THPT trực tiếp làm chủ đầu tƣ cũng có rất nhiều ƣu điểm nhƣ: Hầu hết các dự án xây dựng mới công trình trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang công trình do Ban quản lý dự án thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo làm chủ đầu tƣ qua các kết luận thanh tra của tỉnh Bắc Giang thì chất
28
lƣợng công trình đảm bảo tại các thời điểm thanh tra chƣa có dấu hiệu xuống cấp, an toàn lao động tốt chƣa xảy ra tai nạn nghiêm trọng nào trong 5 năm gần đây, vốn đầu tƣ ít thất thoát, lãng phí. Lý do là Ban quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo có đủ cán bộ có trình chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng và có kinh nghiệm trong việc xây dựng trƣờng học.
Kết luận chƣơng 1
Đầu tƣ XDCB có những vai trò quan trọng nhƣ: Tác động đến tổng cung và tổng cầu, tăng trƣởng và phát triển kinh tế, đồng thời góp phần tạo ra công ăn việc làm cho một số lao động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tác động đến sự ổn định an ninh, tạo ra của cải vật chất cho đất nƣớc. Từ nhận thức quan trọng nhƣ vậy nên tại Chƣơng 1, tác giả đã làm rõ: Các khái niệm, sự cần thiết, nguyên tắc quản lý, nội dung và các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, cũng nhƣ nghiên cứu một số kinh nghiệm trong công tác quản lý xây dựng cơ bản tại thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang.
Chƣơng 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng, ƣu điểm, tồn tại của hoạt động quản lý xây dựng cơ bản khối các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để tìm ra nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp ở các chƣơng tiếp theo.
29
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp luận.
Nghiên cứu đề tài đƣợc tiến hành dựa trên cơ sở lý luận nhƣ: - Lý thuyết về quản lý nhà nƣớc về kinh tế.
- Lý thuyết về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản.
- Các chính sách, văn bản pháp luật và qui định của Nhà nƣớc ban hành.
2.2. Khung phân tích.
Hình 2.1. Sơ đồ về khung phân tích
Phát hiện tìm ra các lỗ hổng nghiên cứu Xác định câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu khung lý thuyết
Nghiên cứu thực trạng quản lý ĐTXDCB các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Thu thập dự liệu, số liệu
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản khối các trƣờng trung học phổ thông
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Phân tích, xử lý dữ liệu, đánh giá kết quả, kết luận những thiếu sót trong quản lý đầu tƣ XDCB trong các
30
2.3 . Thiết kế nghiên cứu:
2.3.1. Phát hiện tìm ra các lỗ hổng nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu tổng hợp và tham khảo các Luận văn, bài viết trên báo, công trình nghiên cứu khoa học khác đã nghiên cứu liên quan đến đề tài quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản và một số vấn đề mà các tác giả chƣa đề cập đến hoặc đề cập chƣa sâu, cụ thể là:
+ Các đề tài chƣa nghiên cƣ́u chi tiết và sâu về các nô ̣i dung của công tác quản lý nhà nƣớc , đă ̣c biê ̣t là chƣa phân tích cu ̣ thể tầm quan tro ̣ng của công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trọn vẹn cả quá trình đầu tƣ tƣ̀ khâu chuẩn bi ̣ đầu tƣ, thƣ̣c hiê ̣n đầu tƣ đến kết thúc đầu t ƣ đƣa công trình vào khai thác sử dụng đối với công trình xây dựng trƣờng học.
+ Nội dung quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chƣa có đề tài nào đã nghiên cứu.
+ Đánh giá thực trạng việc quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Phân tích các yếu tố liên quan về đầu tƣ xây dựng cơ bản và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ XDCB khối các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đƣợc tốt hơn.
2.3.2.Xác định câu hỏi nghiên cứu.
Để đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra của đề tài, tác giả đã đƣa ra câu hỏi nghiên cứu chính là những băn khoăn và nội dung cần tiếp cận để triển khai nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận logic một cách khoa học.Trong phạm vi nghiên cứu tác giả đã đặt vấn đề là:
+ Quản lý đầu tƣ XDCB là gì? Nguyên tắc quản lý nhƣ thế nào? Quản lý những nội dung gì? Tiêu chí nào để đánh giá việc quản lý tốt hay chƣa tốt?
+ Thực trạng quản lý đầu tƣ XDCB khối các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến năm 2015 nhƣ thế nào?
31
+ Để hoàn thiện tốt công tác quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách nhà nƣớc ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần có những giải pháp nào?
Xuất phát từ những câu hỏi nghiên cứu trên tác giả tìm những câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu chính của đề tài, đó là:
Thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản trong các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay ra sao?
Làm thế nào để hoàn thiện việc quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản khối các trƣờng trung học học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc?
2.3.3. Nghiên cứu khung lý thuyết:
Xuất phát từ các khái niệm về đầu tƣ; quản lý đầu tƣ, về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản tác giả đã nghiên cứu các vấn đề sau:
- Nghiên cứu văn bản pháp luật: Các Luật, các Nghị định của Chính phủ, Thông tƣ, văn bản hƣớng dẫn của các Bộ, ngành: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc, các văn bản quy định khác về quản lý đầu tƣ XDCB của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2010 đến 2015.
- Sự cần thiết phải quản lý đầu tƣ XDCB;
- Các chủ thể và đối tƣợng quản lý trong lĩnh vực đầu tƣ XDCB; - Các nguyên tắc trong quản lý đầu tƣ XDCB;
- Các nội dung trong quản lý đầu tƣ XDCB; - Tiêu chí đánh giá việc quản lý đầu tƣ XDCB.
2.3.4. Nghiên cứu thực trạng về việc đầu tư xây dựng cơ bản trong các nhà trường THPT từ năm 2010 đến nay. trường THPT từ năm 2010 đến nay.
Tác giả đã thực hiện các công việc nhƣ sau:
-Tác giả trực tiếp đến 30 trƣờng trung học phổ thông thuộc 9 huyện, thị xã và thành phố Vĩnh Yên của tỉnh Vĩnh Phúc để xem xét, tìm hiểu thực tế việc thi công xây dựng công trình trong các nhà trƣờng thông qua việc hỏi
32
trực tiếp một số cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng và cán bộ kỹ thuật, công nhân đang thi công trên công trình tác giả đã nắm bắt đƣợc thông tin về năng lực quản lý XDCB của các chủ đầu tƣ, tƣ vấn giám sát, tƣ vấn thiết kế, nhà thầu xây lắp; việc sử dụng vật tƣ, vật liệu đƣa vào xây dựng công trình so với thiết kế đƣợc duyệt; công tác lập bản vẽ hoàn công, nghiệm thu....
Nguồn dữ liệu ở các cơ quan chức năng, các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để làm luận cứ cho đề tài nghiên cứu tại Chƣơng 3. Tìm hiểu và thừa kế các nghiên cứu khác để đƣa ra các ý kiến, nhận định cho nghiên cứu này, đồng thời tác giả tham khảo tài liệu nghiên cứu về quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN của các tác giả khác. Trên cơ sở các dữ liệu, số liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành nhận xét, đánh giá giữa thực trạng việc quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở các trƣờng trung học phổ thông so sánh với xu thế quản lý XDCB chung của tỉnh và cả nƣớc; để đƣa ra các ƣu, nhƣợc điểm trong công tác quản lý ở hiện tại và tƣơng lai. Đánh giá những mặt đƣợc, chỉ ra những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân , tồn tại của công tác quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách nhà nƣớc ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
2.3.5.Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản khối các trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Từ các phân tích thực trạng kết hợp quan sát thực tế, tiếp xúc hỏi thăm trực tiếp cán bộ giáo viên, cán bộ kỹ thuật của nhà thầu xây lắp, tƣ vấn, và chuyên gia một số sở, ban, ngành liên quan trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả đã tìm ra một số ƣu, nhƣợc điểm và nguyên nhân gây ra thất thoát, lãng phí, đầu tƣ dàn trải, kém hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ…Trong các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ đó làm căn cứ đề xuất các giải pháp về quản lý đầu tƣ XDCB nhằm mục đích hoàn thiện tốt công tác quản lý
33
đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách nhà nƣớc ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.4.1.Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu đầu tư xây dựng các trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2010-2015.
2.4.1.1. Thu thập số liệu:
- Đối với các số liệu định lƣợng cụ thể về giá trị tổng mức đầu tƣ, giá trị phải điều chỉnh, giá trị quyết toán, số liệu, tỷ lệ về sai phạm kinh tế trong các công trình... tác giả thu thập từ các Quyết định phê duyệt dự án, phê duyệt điều chỉnh, phê duyệt quyết toán công trình do UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt, các kết luận thanh tra của các cơ quan chức năng, Báo cáo tổng kết 5 năm 2010-2015 thực hiện xây dựng cơ bản trong các trƣờng trung học phổ thông và dự kiến kế hoạch đầu tƣ xây dựng trung hạn 5 năm, 2016- 2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đối với các thông tin khác nhƣ: Chất lƣợng, hiệu quả, việc công khai các thông tin liên quan đến xây dựng công trình, trình độ, năng lực của nhà thầu xây dựng, đơn vị tƣ vấn thiết kế, cán bộ của các sở, ban, ngành trong tỉnh, tác giả trực tiếp hỏi một số cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh, và các chuyên gia của tỉnh về lĩnh vực xây dựng cơ bản, các kết luận thanh tra của các cơ quan chức năng và xuống một số công trình để quan sát thực tiễn về chủng loại vật tƣ, vật liệu, để nghiên cứu đánh giá và đƣa ra các nhận xét, nhìn nhận thực tiễn một cách thấu đáo về các vấn đề này.
2.4.1.2. Xử lý và tổng hợp số liệu:
Trên cơ sở thu thập đƣợc số liệu tác giả tổng hợp số liệu thành các bảng, biểu tại Chƣơng 3 đồng thời dựa vào công thức tính toán tỷ lệ thất thoát tại Chƣơng 1, tác giả tính toán tỷ lệ sai phạm (thất thoát) của các công trình qua thanh tra của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Các số liệu tác thu đƣợc phục
34
vụ công tác nghiên cứu là số liệu chính xác tuyệt đối từ các quyết định phê duyệt của UBND tỉnh Vĩnh Phúc và các Kết luận thanh tra nên không cần phải xử lý.
2.4.1.2. Phân tích số liệu so sánh, đối chiếu với thực tiễn tại các công trình xây dựng khối các trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc:
Khi tổng hợp xong các số liệu tác giả đã so sánh các số liệu về tổng mức phải điều chỉnh đến số liệu và sai phạm về kinh tế, về quản lý chất lƣợng, tiến độ... với thực tế tại công trình xây dựng khối các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh và các công trình khác do Sở Giáo dục và Đào tạo trực tiếp làm chủ đầu tƣ để so sánh mức độ sai phạm rút ra kết luận.
Kết luận chƣơng 2:
Vậy việc nghiên cứu về công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản tại các trƣờng trung học phổ thông là rất cần thiết, tác giả tiếp cận toàn diện để thu thập thông tin, số liệu phục vụ công tác nghiên cứu, xây dựng các phƣơng pháp nghiên cứu dựa trên các cơ sở lý luận chung về nghiên cứu để thu thập số liệu một cách đầy đủ để làm cơ sở cho việc phân tích, kết luận vấn đề ở các chƣơng tiếp theo.
35
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN KHỐI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH
PHÚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
3.1. Khái quát chung và đặc điểm của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc.
3.1.1. Khái quát chung về giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, mạng lƣới cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn Vĩnh Phúc có đến năm 2015 có 555 trƣờng học thuộc tỉnh quản lý trong đó: Giáo dục mầm non: Có 183 trƣờng, Giáo dục Tiểu học: 173 trƣờng; Giáo dục trung học cơ sở 147 trƣờng; Giáo dục trung học phổ thông: 39 trƣờng; Giáo dục thƣờng xuyên: có 8 Trung tâm; Giáo dục chuyên nghiệp có 5 trƣờng (cao đẳng 2 trƣờng, trung cấp chuyên nghiệp 3 trƣờng), chủ yếu là trƣờng công lập, trƣờng tƣ thục có 12 trƣờng trong đó: mầm non 10 trƣờng, trung học phổ thông 01 trƣờng và trung cấp chuyên nghiệp 01 trƣờng.
3.1.2. Khái quát về các trung học phổ thông trên tỉnh Vĩnh Phúc.
Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc từ năm tái lập tỉnh (1997) đến nay đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo, sát sao của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh đã phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng, chất lƣợng đặc biệt là về đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất đáp ứng cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hƣớng phát triển học sinh, tăng cƣờng giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tăng cƣờng cơ hội tiếp cận với thực tiễn học đi đôi với hành nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy và học. Chính vì vậy những năm gần đây giáo dục trung học phổ thông Vĩnh Phúc luôn đứng trong tốp đầu về chất lƣợng đại trà cũng nhƣ chất lƣợng mũi nhọn trong cả nƣớc.
36
Tính đến thời điểm tháng 5 năm 2015 toàn tỉnh có 39 trƣờng trung học phổ thông trong đó: 38 trƣờng công lập, 01 trƣờng tƣ thục với 811 lớp, 28.802 học sinh (công lập 804 lớp; 28.596 học sinh; tƣ thục 7 lớp, 206 học sinh).
Tỉnh Vĩnh Phúc đặt ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển Giáo dục trung học phổ thông đến năm 2020 là:
Tập trung đầu tƣ nâng cấp hiện đại hoá để xây dựng Trƣờng trung học phổ thông Chuyên Vĩnh Phúc trở thành 1 trong 15 trƣờng THPT Chuyên trọng điểm của cả nƣớc. Phấn đấu đầu tƣ về cơ sở vật chất và đôi ngũ giáo viên để mỗi huyện, thị, thành phố có 01 trƣờng THPT chất lƣợng cao.
Quy hoạch lại mạng lƣới các trƣờng trung học phổ thông, nhất là vị trí các trƣờng trƣớc kia là trƣờng bán công nay là trƣờng công lập ra địa điểm mới cho phù hợp với phát triển khu dân cƣ, đô thị của từng huyện, thị xã và phù hợp với quy hoạch vùng của toàn tỉnh.