GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
? Em có nhận xét gì về KT của các nớc Tây Âu trong chiến tranh TG thứ hai?
HS trả lời
GV nhận xét – chốt ghi
HS đọc phần chữ in nhỏ SGK và trả lời câu hỏi
? Đánh giá nh thế nào về KT của các nớc Tây Âu sau chiến tranh TG thứ hai?
HS dựa vào ND SGK trả lời GV nhận xét – kết luận – ghi
? Em có nhận xét gì về kế hoạch phục hng Châu Âu của Mĩ?
HS trả lời: Đây là âm mu của Mĩ nhằm xiết chặt các nớc Châu Âu lệ thuộc vào nền KT Mĩ. Mĩ muốn khống chế toàn bộ các nớc Châu Âu phụ thuộc Mĩ và tiến tới là đồng minh của Mĩ về mọi mặt.
GV cung cấp kiến thức về đối nội và đối ngoại của các nớc Tây Âu
HS nghe – ghi
GV yêu cầu HS dựa vào ND chữ in nhỏ SGK
? Hãy cho biết những nớc nào trở thành đối XL trở lại của TD phơng tây – Kết quả những cuộc xâm lợc đó.
HS dựa vào SGK và những ND đã học trả lời - Inđônêxia (11/1945)
- Pháp xâm lợcĐôngDơng(VN-Lào- Campuchia) 9/1945
- Anh xâm lợc Mã Lai 9/1945
-> Kết quả: các nớc thực dân phơng tây đều thất bại phải công nhận nền độc lập...
GV tiếp tục cung cấp chính sách đối ngoại HS nghe – ghi
GV diễn giảng: 9/1949 Mĩ thành lập khối quân sự Bắc đại tây dơng (NATO) nhằm lôi kéo các nớc TB Tây Âu tham gia nhập khối quân sự này nhằm chống lại LX và các nớc XHCN ở Đông Âu, khiến cho tình hình Châu Âu luôn căng thẳng: các hao tiền tốn của trong việc chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự
? Em nhận xét gì về chính sách đối nội, đối ngoại của các nớc Tây Âu?
HS trả lời: Chính sách đối nội, đối ngoại của các n- ớc Tây Âu chủ yếu phụ thuộc chặt chẽ vào Mĩ GV sử dụng bản đồ Châu Âu giới thiệu về nớc Đức.
GV yêu cầu HS dựa vào ND SGK và trả lời
? Hãy khái quát nội dung cơ bản về tình hình nớc
ớc Tây Âu (trừ các nớc trung lập không tham chiến) bị tàn phá nặng nề về mọi mặt, đặc biệt là về KT - 1948, 16 nớc Tây Âu đã nhận viện trợ KT của Mĩ theo kế hoạch phục h- ng Châu Âu.
- KT đợc phục hồi ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.
+ Đối nội: Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xoá bỏ những cải cách tiến bộ, ngăn cản PT CN và dân chủ
+ Đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân trở lại
- Trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” các nớc Tây Âu tham gia khối quân bắc đại tây dơng (NATO) do Mĩ thành lập -> tình hình Châu Âu trở nên căng thẳng
Đức sau chiến tranh TG thứ hai? HS dựa vào NDSGK trả lời GV nhận xét – khái quát ghi
GV diễn giảng SGK: Sau khi thành lập CHLB Đức Mĩ, Anh, Pháp đã tích cực giúp đỡ Tây Đức khôi phục KT đa CHLB Đức vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng, nền KT đã phục hồi nhanh chóng.
? Sự kiện thống nhất nớc Đức có ý nghĩa nh thế nào đối với nớc Đức?
HS trả lời: tạo ra sức mạnh cho nớc Đức cả về KT, CT. Ngày nay Đức là quốc gia có tiềm lực KT, QS mạnh nhất Tây Âu
GV kết luận bằng cách đặt câu hỏi:
? Những nét nổi bật nhất của tình hình các nớc Tây Âu sau 1945 là gì?
HS trả lời – GV kết luận chuyển ý
*HĐ2: Tìm hiểu sự liên kết khu vực(20’)
- Mục tiêu: - Xu thế liên kết khu vực ngày càng
phổ biến của TG và các nớc Tây Âu đã đi đầu GV cung cấp – kết luận ghi
HS nghe – ghi
GVMR: Ngời khởi đầu sự liên kết khu vực là Rôbesuman, ông đã đề ra sự liên minh KT giữa Pháp và Đức về than, thép (2 nớc này trong thời kỳ cận đại luôn mâu thuẫn nhau và thờng xuyên xảy ra chiến tranh). Sau chiến tranh TG thứ hai quan hệ giữa hai nớc đã đợc cải thiện
HS đọc phần chữ in nhỏ và trả lời
? Cộng đồng KT Châu Âu ra đời nhằm mục đích gì?
HS dựa vào SGK trả lời
- Nhằm hình thành một thị trờng chung để xoá bỏ dần hàng rào thuế quan giữa 6 nớc
- Thống nhất trong lĩnh vực giao thông – nông nghiệp
- Đem lại hoà bình phồn vinh cho các DT GV nhận xét – bổ sung
? Vì sao các nớc Tây Âu có xu hớng liên kết với nhau?
HS trả lời:
- Có chung nền văn minh - KT không cách biệt nhau lắm - Từ lâu có mối quan hệ mật thiết
- Các nớc đều muốn thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ GV cung cấp kiến thức – ghi
- Sau chiến tranh TG thứ hai từ một nớc Đức thống nhất bị chia thành 2 nớc + CH LB Đức (Tây đức) 9/1949 + CH DC Đức (Đông đức) 10/1949 - 3/10/1990 CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức thành một nớc Đức thống nhất.