Xã hội Việt Nam phân hoá.

Một phần của tài liệu ga chuankt-kn (Trang 60 - 61)

Mục tiêu: Hiểu đợc các chính sách chính trị văn hóa,

giáo dục…(13’)

HS đọc mục 2 SGK

? Trong chơng trình khai thác lần II , thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị nh thế nào đối với nớc ta về các mặt, chính trị?

Hs: Dựa theo SGK – Trả lời.

? Gv: Những chính sách gì về văn hoá giáo dục của Pháp trong chơng trình khai thác thuộc địa lần II là gì?

Gv: (sử dụng tài liệu: Đại cơng lịch sử Việt Nam NXB GD 1998 tr.223 minh hoạ:

+1922 - 1913 – Có 3039 trờng tiểu học,7 trờng cao đẳng tiểu học, 2 trờng trung học.

+ Tổng số sinh viên: Cao đẳng: 436 ngời + 1929 -> 1980 số sinh viên tăng: 551 ngời)

Gv: Cho HS thảo luận theo nhóm bàn ( 4’) câu hỏi: Tất cả những thủ đoạn về chính trị, văn hoá giáo dục ở nớc ta nhằm mục đích gì?

(GV hớng dẫn HS thảo luận)

+ Hớng thảo luận: (củng cố bộ máy cai trị, ở thuộc địa, sợi chỉ đỏ xuyên suốt là chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân để dễ thống trị)

+ Gọi đại biệnn nhóm trả lời. Gv nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 3. Tìm hiểu xã hội việt nam phân hóa

Mục tiêu: Hiểu đợc sự phân hóa của xã hội việt

nam(15’).

Hs: Đọc thầm mục 3 SGK

? Nêu sự phân hoá giai cấp phong kiến và thái độ chính trị của giái cấp này?

Hs: Dựa theo SGK – Trả lời.

+ Hàng hoá Pháp phát triển. - Giao thông vận tải: Tuyến đ- ờng sắt xuyên Đông Dơng, và đoạn cần thiết.

- Ngân hàng: Nắm mọi huyết mạch kinh tế Đông Dơng, độc quyền phát hành đồng bạc.

- Chính sách thuế: Tăng cờng bóc lột.

II. Các chính sách chính trịvăn hoá giáo dục: văn hoá giáo dục:

- Chính trị: Quyền hành tập trung trong tay Pháp, quyền tự do dân chủ bị bóp nghẹt, đàn áp cách mạng, thực hiện chính sách “chia để trị”

- Văn hoá giáo dục:

Thi hành chính sách nô dịch, ngu dân hạn chế mở trờng học, khai truyền chính sách “khai hoá”

III. Xã hội Việt Nam phânhoá. hoá.

Gv:(Minh hoạ thêm: Địa chủ chiếm 7% dân số, chiếm 50% diện tích canh tác. Nông dân chiếm hơn 90 % dân số, chỉ có 42% S canh tác.)

? Giai cấp t sản Việt Nam ra đời và phát triển nh thế nào? thái độ chính trị của họ ra sao?

Hs: Trả lời.

Gv: (Minh hoạ thêm bằng tài liệu: Nguyễn Công Bình về tìm hiểu giai cấp t sản Việt Nam NXB văn sử địa 1957 tr. 109. Số vốn của t sản Việt Nam bằng 5% vốn t bản nớc ngoài (0,1 dân số TS Việt Nam)

? Giai cấp tiểu t sản ra đời và phát triển nh thế nào? Hs: Trả lời.

? Giai cấp nông dân Việt Nam phát triển nh thế nào? Thái độ chính trị của họ ra sao?

Hs: Dựa theo SGK – Trả lời.

? Giai cấp công nhân phát triển nh thế nào? Thái độ chính trị của họ ra sao?

Hs: Dựa theo SGK – Trả lời.

Gv phân tích tích thêm:

+ Đặc điểm chung: cùng với công nhân thế giới - Riêng: Bị 3 tầng áp bức, gần gũi với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nớc.

+ Bộ phận đông đảo nhất: Công nhân đồn điền: 36,8 %, công nhân mỏ: 24%, các nghành khác: 39,2%)

Gv: Sơ kết toàn bài

? Thái độ của em đối với các chính sách của Pháp?

- Câu kết với Pháp. - Chiếm ruộng đất. - áp bức bóc lột dân. ->Là đối tợng của cách mạng. 2. Giai cấp t sản

- Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ I gồm 2 bộ phận:

+ T sản mại bản -> Đối tợng của cách mạng.

- T sản dân tộc: Kinh doanh độc lập để thoả hiệp.

3. Giai cấp tiểu t sản.

- Hình thành sau chiến tranh thế giới I, bị chèn ép kinh miệt nhng họ có tinh thần hăng hái cách mạng.

4. Giai cấp nông dân

- 90% dân số bị áp bức, bóc lột nặng nề bần cùng hoá -> là lực l- ợng cách mạng hùng hậu.

5. Giai cấp công nhân

Hình thành đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh số và chất lợng -> Có tinh thần cách mạng cao -> Nắm quyền lãnh đạo cách mạng.

4. Củng cố(1’)

? Nêu nội dung chơng trình khai thác thuộc địa lần II của Pháp

trên lợc đồ?

? Trình bày sự phân hoá các giai cấp trong xã hội Việt Nam?

5. Hớng dẫn học bài(1’)

Học bài theo câu hỏi SGK Đọc và trả lời câu hỏi bài 15.

Một phần của tài liệu ga chuankt-kn (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w