Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm (2009-2011)

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị vệ sinh cao cấp toto của công ty cổ phần đầu tư bb thành phố hà nội xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 64 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm (2009-2011)

4.1.2.1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo nhóm hàng qua các năm

Tình hình tiêu thụ thiết bị vệ sinh phụ thuộc rất nhiều vào mùa xây dựng cuối năm và thị trường BđS. Phần lớn các mặt hàng ựược tiêu thụ trong thời gian này do ựó các hợp ựồng thường ựược ký kết trước tháng 8.

Hiện nay, Công ty kinh doanh 8 nhóm hàng bao gồm bồn cầu, bồn tắm. chậu rửa, linh kiện tách rời của thiết bị vệ sinh, phụ kiện, sen, tiểu, vòi .... với hơn 266 sản phẩm khác nhaụ

Là công ty chuyên kinh doanh về TBVS nhưng mặt hàng bồn cầu, chậu rửa, phụ kiện là những mặt hàng thế mạnh luôn chiếm tỷ trọng cao, chiếm khoảng 17% - 44% của công tỵ Mặc dù bị ảnh hưởng do biến ựộng của thị trường BđS nhưng việc tiêu thụ các mặt hàng vẫn ổn ựịnh. Tình hình tiêu thụ của Công ty theo từng nhóm sản phẩm cụ thể như bảng 4.2

Bồn cầu, chậu rửa, các phụ kiện là thế mạnh kinh doanh của công tỵ Năm 2009 số lượng Bồn cầu tiêu thụ là 11.267 bộ chiếm tỷ trọng 17.75%, Năm 2010 tăng 120.00% so với năm 2009 bằng 13.520 bộ chiếm tỷ trọng 17,57%, Năm 2011 là năm bị ảnh hưởng của thị trường BđS ựóng băng nhưng sản lượng tiêu thụ các mặt hàng kinh doanh TBVS của Công ty vẫn tăng 136.43%, tăng bình quân 3 năm là 128.6%.

Các phụ kiện của thiết bị vệ sinh như lô giấy vệ sinh, van gạt, treo khăn, tay vịn, thanh treo móc khăn Ầ ựược tiêu thụ khá mạnh chiếm 43.66% sản lượng tiêu thụ năm 2009. Năm 2010 tăng 123.48% so với năm 2009.

Chậu rửa chiếm tỷ trọng tiêu thụ 14.69% năm 2009, năm 2010 tăng 11.282 bộ, tăng 120,96% so với năm 2009. Năm 2011 sản lượng tiêu thụ là 15.923 bộ tăng 141,14% so với năm 2010. điều ựặc biệt khác với mặt hàng khác là mặt hàng bồn tắm, mặt hàng này có tỷ trọng tiêu thụ chiếm rất ắt nhưng doanh thu lại cao do giá thành bồn tắm cao và tỷ lệ chiết khấu là 10%. Năm 2009 tỷ trọng tiêu thụ chiếm 0,63%, năm 2010 là 0,57% tăng so với năm 2009 là 108,21%, và năm 2011 chiếm 0,48% tăng so với năm 2010 là 115,17% bằng 501 bộ.

Như vậy, qua phân tắch tình hình tiêu thụ sản phẩm, công ty ựang có những bước tăng trưởng mạnh mẽ song ban lãnh ựạo công ty nên nghiên cứu nhu cầu thị trường, xây dựng chiến lược phát triển trong tương lai, ựa dạng hoá hơn danh mục sản phẩm kinh doanh và tiêu thụ ựể giảm thiểu rủi ro và tăng lợi nhuận kinh doanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Bảng 4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty (2009 -2011)

đVT: bộ 2009 2010 2011 So sánh % Nhóm sản phẩm Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) 2010/2009 2011/2010 BQ Bồn Cầu 11.267 17,75 13.520 17,57 20.128 19,18 120,00 148,88 133,66 Bồn tắm 402 0,63 435 0,57 501 0,48 108,21 115,17 111,64 Chậu rửa 9.327 14,69 11.282 14,66 15.923 15,17 120,96 141,14 130,66 Linh kiện tách rời 3.930 6,19 4.652 6,05 6.074 5,79 118,37 130,57 124,32 Phụ kiện 27.710 43,66 34.215 44,47 4.5648 43,49 123,48 133,42 128,35 Sen 2.831 4,46 3.462 4,50 4.926 4,69 122,29 142,29 131,91 Tiểu 2.098 3,31 2.357 3,06 3.176 3,03 112,35 134,75 123,04 Vòi 5.906 9,31 7.014 9,12 8.592 8,19 118,76 122,50 120,61

Tổng 63.471 100,00 76.937 100,00 104.968 100,00 121,22 136,43 128,60

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

4.1.2.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty tại khu vực miền Bắc

Công ty kinh doanh tại thị trường Miền Bắc, Hà Nội là thị trường trọng ựiểm. Thị trường Hà Nội luôn tiêu thụ khoảng 60% - 65% khối lượng hàng, các tỉnh còn lại của miền Bắc chiếm khoảng 35% khối lượng hàng của Công tỵ

Hiện nay, doanh số bán hàng của công ty ựến từ cửa hàng, ựại lý bán lẻ trên ựịa bàn các tỉnh miền Bắc như: Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lào Cai, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóạ Với hệ thống các nhà phân phối và các ựại lý bán lẻ ựã bao phủ ựược thị trường. Công ty có thể tận dụng lợi thế này ựể tiếp tục duy trì và gia tăng thị phần tại thị trường miền Bắc.

Công ty sở hữu danh mục sản phẩm ựa dạng với hơn 420 nhãn hiệu sản phẩm thuộc 8 nhóm sản phẩm, bao gồm bồn cầu, bồn tắm, chậu rửa, linh kiện tách rời của TBVS, phụ kiện, sen, tiểu, vòi .... các sản phẩm mang nhãn hiệu TOTO của Công ty Ộluôn ựi trước một bướcỢ trong việc thể hiện ựẳng cấp ựể phục vụ cho phân khúc hạng caọ Không dừng ở công nghệ chống bám bẩn, các sản phẩm TOTO luôn tiện lợi, thân thiện với môi trường. tiết kiệm ựiện, nước, TOTO không nhiều mẫu mã chủng loại nhưng mỗi sản phẩm lại thể hiện ựộ tinh tế riêng. đó cũng là lý do hiện tại Công ty kinh doanh sản phẩm TOTO thị phần không nhiều nhưng lại có hiệu suất kinh doanh ựáng nể.

Doanh thu của Công ty tại một số tỉnh miền Bắc ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Doanh thu của Công ty tại thị trường các tỉnh miền Bắc từ năm 2009 ựến năm 2011 ựều tăng. Thị trường Hà Nội là thị trường trọng ựiểm của Công ty, năm 2010 doanh thu tăng 13,79% so với năm 2009 và Năm 2011 tăng 11,78% so với năm 2010. Các thị trường còn lại tăng không ựáng kể do Công ty chưa chú trọng chỉ mang tắnh thâm nhập.

Trong mọi hoàn cảnh, Công ty vẫn luôn xác ựịnh thị trường Hà Nội là thị trường trọng ựiểm. Trong những năm sắp tới, thị trường này vẫn có sức tiêu thụ mạnh nhất ựặc biệt là các dòng sản phẩm cao cấp mang tắnh công nghệ cao, ước tắnh khoảng gần 75% doanh thu của Công ty vẫn ựược khai thác từ thị trường Hà Nộị Và việc duy trì và giữ vững vị trắ dẫn ựầu tại thị trường này vẫn sẽ là mục tiêu quan trọng nhất của Công tỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Bảng 4.3. Doanh thu thuần của Công ty tại một số tỉnh Miền Bắc năm 2009 Ờ 2011

đVT: Vnự

2009 2010 2011 So sánh %

Tên tỉnh

Doanh thu Cơ cấu

(%) Doanh thu Cơ cấu (%) Doanh thu Cơ cấu (%) 10/09 11/10 BQ Hà Nội 65.558.012.723 71,08 74.600.489.744 71,97 83.386.749.677 74,14 113,79 111,78 112,78 Vĩnh Phúc 5.916.825.748 6,42 5.995.872.018 5,78 5.984.273.257 5,32 101,34 99,81 100,57 Bắc Ninh 6.236.812.697 6,76 6.330.697.735 6,11 6.387.568.417 5,68 101,51 100,90 101,20 Hà Nam 3.284.895.025 3,56 3.257.412.647 3,14 3.356.401.584 2,98 99,16 103,04 101,08 Ninh Bình 3.256.218.756 3,53 3.595.857.201 3,47 3.601.287.167 3,20 110,43 100,15 105,17 Thanh Hóa 2.187.613.542 2,37 2.787.564.324 2,69 2.647.164.871 2,35 127,42 94,96 110,00 Việt Trì 2.451.364.568 2,66 2.848.756.214 2,75 2.782.567.125 2,47 116,21 97,68 106,54 Thái Nguyên 1.715.236.457 1,86 2.211.545.124 2,13 2.271.286.435 2,02 128,94 102,70 115,07 Lào Cai 1.618.752.945 1,76 2.027.685.243 1,96 2.058.367.703 1,83 125,26 101,51 112,76 Tổng 92.225.732.461 100,00 103.655.880.250 100,00 112.475.666.236 100,00 112,39 108,51 110,43

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị vệ sinh cao cấp toto của công ty cổ phần đầu tư bb thành phố hà nội xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)