Người nĩi muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nĩi theo một hàm ý

Một phần của tài liệu VĂN 9 KÌ II(CKT) (Trang 91 - 94)

người nghe hiểu câu nĩi theo một hàm ý nào đĩ.

II. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1:

Câu tục ngữ: “Gọi dạ bảo vâng” và những từ ngữ như: “Thưa”, “Kính thưa” nhắc nhở chúng ta điều gì khi giao tiếp? nhở chúng ta điều gì khi giao tiếp?

a. Cách xưng hơ b. Phương châm quan hệ

c. Phương châm lịch sự d. Phương châm cách thức

Bài tập 2:

Trong câu hỏi sau, câu nào khơng liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?

a. Nĩi với ai? b. Nĩi để làm gì?

c. Nĩi khi nào? d. Nĩi ở đâu? e. Nĩi với thái độ như thế nào?

Bài tập 3:

Câu “Nĩi tùy nơi, chơi tùy chốn”, lưu ý chúng ta đặc nào của tình huống giao tiếp?

a. Nĩi với ai? b. Nĩi để làm gì?

c. Nĩi khi nào? d. Nĩi ở đâu?

Bài tập 4:

Câu tục ngữ: “Gọi dạ bảo vâng” nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm nào trong hội thoại? hội thoại?

a. Phương châm về lượng b. Phương châm quan hệ

c. Phương châm lịch sự d. Phương châm về chất

Bài tập 5:

Một bài văn điểm kém, bị thầy cơ phê là lạc đề. Theo em tác giả bài văn ấy đã vi phạm pc nào trong hội thoại? phạm pc nào trong hội thoại?

a. Phương châm về lượng b. Phương châm quan hệ

c. Phương châm cách thức d. Phương châm về chất

Bài tập 6:

GV đọc mẫu chuyện “Con Chồn và con Gà trống”, yêu cầu HS xác định pc hội thoại mà Chồn đã vi phạm? mà Chồn đã vi phạm?

Bài tập 7:

Những câu sau đã vi phạm pc hội thoại nào?a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là một lồi thú bốn chân.

Bài tập 8:

Câu tục ngữ sau phù hợp với pc hội thoại nào trong giao tiếp?- Biết thì thưa thốt, khơng biết thì dựa cột mà nghe. - Biết thì thưa thốt, khơng biết thì dựa cột mà nghe.

Bài tập 9:

Thành ngữ “Nĩi nhảm nĩi nhí”, “Nĩi dối như cuội”, vi phạm pc hội thoại nào?

Bài tập 10:

Cĩ bao nhiêu pc hội thoại đã học?

a. Hai b. Ba

c. Bốn c. Năm

Bài tập 11:

Phương châm hội thoại nào đã khơng được tuân thủ?

Trong giờ Vật lý, thầy giáo hỏi một HS đang mãi nhìn ra cửa sổ:- Em cho thầy biết sĩng là gì? - Em cho thầy biết sĩng là gì?

HS: - Thưa thầy, “Sĩng” là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!

* Rút kinh nghiệm:

CHỦ ĐỀ 2

HỆ THỐNG TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT

- Thời lượng: 8 tiết- Mục tiêu: - Mục tiêu:

+ HS nắm và vận dụng được sự phát triển của hệ thống từ vựng Tiếng Việt.+ Hệ thống từ vựng Tiếng . + Hệ thống từ vựng Tiếng .

+ Ơn lại các hiện tượng về nghĩa của từ.

+ Củng cố và vận dụng được các biện pháp tu từ về từ vựng.

Ngày soạn: 20/11/2010Ngày dạy: 22/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010

Tuần 14

Một phần của tài liệu VĂN 9 KÌ II(CKT) (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w