& HS
- HS - NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Ơn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập . - ? Thế nào là khởi ngữ ? Thế nào là thành phần biệt lập ? - *HS: Trả lời nhanh những kiến thức đã học . - ? Cĩ mấy thành phần biệt lập? - *GV: Hướng dẫn học sinh - HS: Trả lời
- Ơn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Kiến thức :
- Nhắc lại được các khái niệm thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ở trong câu.
- Bài tập :
- Liệt kê được các thành phần biệt lập, nhớ định nghĩa và những dấu hiệu nhận biết. Nhận biết và sử dụng được các thành phần ấy trong những văn cảnh cụ thể.
làm phần luyện tập . - *HS: Quan sát yêu cầu bài
tập sau đĩ đưa ra kết luận. - GV: Hướng dẫn HS thực
hiện tổng kết ở bảng tổng kết .
- *GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2 mục 1 (SGK) và kiểm tra kết quả bài làm của học sinh . - *HS: Thảo luận nhanh
trong bàn sau đĩ trình bày trước lớp .
- Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời – Cuộc đời rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lí khơng dễ gì hố giải . Hình như trong cuộc sống hơm nay, chúng ta cĩ thể gặp ở đâu đĩ một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn minh Châu ? Người ta cĩ thể mãi mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi rong rủi hết cuộc đời, vì một lí do gì đĩ phải nằm bẹp ví một chỗ, con người mới kịp nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa chúng ta về nơi vĩnh hằng ! cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ kịp nhận ra vào những ngày cuốicùng của cuộc đời mình .
- Hoạt động I1: Ơn tập về liên kết câu và liên kết đoạn :
- GV: Hướng dẫn học sinh ơn lại kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn . - Thế nào là liên kết câu liên
kết đoạn văn?
- *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 mục III (SGK)
- *HS: Nhĩm trong bàn thực hiện sau đĩ nêu kết quả
- HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS thảo luận nhĩm - HS: Trả lời - HS: Trả - Bài 1:
- a.+ xây cái lăng ấy là khởi ngữ .
- -b.+ Dường như là thành phần tình thái .
- -c. +Những người con gái… nhìn ta như vậy là thành phần phụ chú .
- -d. +Thưa ơng là thành phần gọi- đáp . - + Vất vả quá là thành phần cảm thán . - Bài 2:
- Viết đoạn văn cĩ sử dụng thành phần khởi ngữ, và thành phần tình thái. - BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ - VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP - Khởi ngữ - Thành phần biệt lập - Tình thái - Cảm thán - Gọ i – đáp - Phụ chú - a - b - d2 - d1 - c
- Ơn tập về liên kết câu và liên kết đoạn :
- Kiến thức :
- Nhắc lại được khái niệm phép liên kết, nhận được những phép liên kết đã học.
- Bài tập :
- Bài tập 1 và 2. Xác định các phép liên kết trong đoạn văn và điền vào bảng.
- a, Phép nối: nhưng, nhưng rồi, và
- b, Phép thế: cơ bé - nĩ. Phép lặp: cơ bé - cơ bé. - c, Phép thế: bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu
đến bọn chúng tơi nữa, thế.
- Bài tập 3. Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn viết ở bài tập 3 phần I. - Gợi ý:
- Xác định rõ liên kết về mặt nội dung (các câu văn cĩ hường vào chủ đề của đoạn văn hay khơng? Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn đã hợp lí chưa?)
- Xác định liện kết về mặt hình thức: Các câu văn được liên kết với nhau bằng các phép liên kết nào?
trước lớp .
- Bài tập 3. Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn viết ở bài tập 3 phần I.
- Bài tập. Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau: - Hồn cảnh chị Dậu thật
đáng thương. Chị phải bán gánh khoai, bán ổ chĩ và đứt ruột bán đứa con gái lên 7 tuổi cho vợ chồng Nghị Quế, mới đủ nộp suất sưu cho chồng. Nhưng anh Dậu vẫn bị chĩi ở sân đình vì cịn thiếu một suất sưu nữa. Chú Hợi, em ruột anh Dậu, chết từ năm ngối, anh Dậu là "thân nhân" nên phải nộp suất sưu ấy: "chết cũng khơng chốn được sưu nhà nước". Oan này cịn một kêu trời nhưng xa ! Anh Dậu ốm nặng, bị chĩi suốt ngày đêm, anh ngất xỉu đi như chết. Bọn cường hào cho tay chân vác, anh Dậu rũ rượi như cái xác đem trả cho chị Dậu. Đau khổ, tai hoạ chồng chất và đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp. lời - HS: Trả lời - 4.Củng cố :
- -Cho HS nhắc lại lí thuyết. - Hướng dẫn tự học
- -Học bài.
- -Chuẩn bị : Ơn tập Tiếng Việt ( Tiếp theo ) - Ngày soạn: 05/4/2011
- Ngày dạy: 07/4/2011 - Tuần: 30
- Tiết: 140
-
- LUYỆN NĨI :NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-1 .Kiến thức:
- Nắm vững hơn kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Rèn kĩ năng nĩi. - Những yêu cầu đối với luyện nĩi khi bàn về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.
- Kĩ năng:
- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
- Thái độ:
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức luyện nĩi thường xuyên. - II.CHUẨN BỊ : - 1.Giáo viên : - Giáo án . - Bảng phụ . - 2.Học sinh : - Soạn bài . - III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ:
- -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - 3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Để củng cố lí thuyết về bình luận tác phẩm văn học, nắm vững thêm và thành thạo hơn nữa các kĩ năng làm bài bình luận tác phẩm văn học, đồng thời cũng cố kiến thức văn học. Vừa rèn khả năng nĩi. khả năng diễn đạt…trong tiết học này, chúng ta sẽ thực hành luyện nĩi bình luận tác phẩm văn học đã học.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - HS - NỘI DUNG BÀI HỌC - Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức
- +GV cho học sinh nhắc lại được những kiến thức đã học về kiểu bài: - *GV ghi lại đề bài lên bảng, cho HS
đọc ba yêu cầu của bài luyện nĩi trong SGK. Bài phát biểu cần bám sát nhan đề đã cho. Trình bày theo dàn ý, chú ý liên kết giữa các phần Mở bài, Thân bài và Kết bài.
Tìm cách nĩi sao cho truyền cảm, thu hút sự chú ý của người nghe, khơng được đọc thuộc lịng. - Hoạt động 2 : Luyện tập
- *GV nhắc học sinh các bước cần thực hiện để tiến hành luyện nĩi tốt, cho HS luyện nĩi. Sau mỗi lượt, cần cho học sinh nhận xét bài nĩi của bạn
- +Xác định yêu cầu của đề bài.
- +Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cụ thể.
- +Dựa vào dàn ý đã lập, lựa chọn và sử dụng phương pháp lập luận - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - I/ Củng cố kiến thức
- +Nhắc lại được những kiến thức đã học về kiểu bài:
- -Những yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- -Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài.
- II/ Luyện tập
- ĐỀ BÀI :
- Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. - *Các bước cần thực hiện để tiến hành
luyện nĩi tốt
- +Xác định yêu cầu của đề bài.
- +Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cụ thể.
- +Dựa vào dàn ý đã lập, lựa chọn và sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để nghị luận. Lưu ý:
- -Chọn vị trí trình bày sao cho cĩ thể nhìn được người nghe.
- -Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nĩi mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị.
- -Biết nĩi với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nĩi hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ.
- -Biết nghe, nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung lẫn hình GV: Lê Thị Thùy Trâm
phù hợp để nghị luận. Lưu ý:
- -Chọn vị trí trình bày sao cho cĩ thể nhìn được người nghe.
- -Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nĩi mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị.
- -Biết nĩi với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nĩi hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ.
- -Biết nghe, nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung lẫn hình thức.
- GV: Cho học sinh nhĩm lớp hội ý phân cơng người trình bày, tổ chức trình bày trước lớp .
- Nhĩm 1: Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu.(dẫn thơ)
- -Nhĩm 2: Kỷ niệm ấy tuy đã xa nhưng vơ cùng trong sáng nguyên sơ, cĩ sức sống ám ảnh tâm hồn người. ( dẫn thơ )
- -Nhĩm 3: Quanh bếp lửa là biết bao những kỷ niệm về tình bà-cháu, tình quê hương, đất nước. ( dẫn thơ ). - -Nhĩm 4: Bếp lửa đã trở thành hình
ảnh biểu tượng cho ánh sáng và niềm tin, trong đĩ người bà là người nhen lửa và giữ lửa. (dẫn thơ ). Cuối cùng, nhà thơ rút ra triết sống khơng quên nguồn cội, một đạo lý của hiện tại đối với quá khứ. ( dẫn thơ ).
- *GV: Cho học sinh bắt thăm trình tự nĩi của các nhĩm .
- *HS: Thực hiện bài nĩi cần cĩ sự hổ trợ của bạn -trình bày dàn ý . ( Cần thực hiện quy tắt phân tích một lần khi phân tích thơ ) . HS ở dưới lớp ghi chép những ưu điểm và hạn chế của bài nĩi .
- *GV: Dành thời gian cho lớp nhận nhận xét, ghi điểm cho các nhĩm ,thành viên nào nhận xét tốt ghi điểm động viên . - HS thảo luận nhĩm - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời thức. → Mở bài : - Kỷ niệm tuổi thơ luơn để lại trong
tâm khảm mỗi người những dấu ấn khơng thể phai mờ.
- Bếp lửa của Bằng Việt chính là một trong những dấu ấn sâu đậm và thiêng liêng ấy.
→ Thân bài : - Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái
hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu. ( dẫn thơ ) - Kỷ niệm ấy tuy đã xa nhưng vơ cùng
trong sáng nguyên sơ, cĩ sức sống ám ảnh tâm hồn người. ( dẫn thơ ) - Quanh bếp lửa là biết bao những kỷ
niệm về tình bà-cháu, tình quê hương, đất nước. ( dẫn thơ )
- Bếp lửa đã trở thành hình ảnh biểu tượng cho ánh sáng và niềm tin, trong đĩ người bà là người nhen lửa và giữ lửa. (dẫn thơ )
- Cuối cùng, nhà thơ rút ra triết sống khơng quên nguồn cội, một đạo lý của hiện tại đối với quá khứ. ( dẫn thơ )
→ Kết bài : - Tĩm tắt về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ. - - Liên hệ thực tế.
Củng cố :
- HS lưu ý về những điều cần thuyết khi luyện nĩi như giọng nĩi, tư thế , nội dung nĩi …
Hướng dẫn tự học
- -Xem lại bài, tập trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân.
- -Chuẩn bị : Những ngơi sao xa xơi. - Ngày soạn: 09/4/2011
- Ngày dạy: 11/4/2011 - Tuần: 31
- Tiết: 141-142
-
- NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI
→ ( Lê Minh Khuê)
-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cơ gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê.
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống, chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cơ gái thanh niên xung phong trong truyện. Thành cơng trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngơn ngữ kể hấp dẫn.
- Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngơi kể thứ nhất xưng “tơi”. Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
- Thái độ:
- Giáo dục phẩm chất cao đẹp cho thế hệ trẻ Việt Nam.
- Tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh: Mơi trường bị hủy hoại vì bom đạn của kẻ thù, cây cối bị cháy sém, khơng khí đầy chất độc hĩa học, đường bị đ1nh lở loét ...
- II.CHUẨN BỊ :
- 1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK, chân dung nhà văn, hình minh họa, phim chiến trường.. - Bảng phụ.
- 2.Học sinh : - Soạn bài.