- HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON CỊ
TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
TRÍCH)
- Mục tiêu cần đạt:
• Kiến thức:
- - Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - - Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
• Kĩ năng:
- - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
• Thái độ:
- - Yêu thích kiểu nghị luận này.
- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
• Ổn định:
• Kiểm tra bài cũ:
• Bài mới:
- Hoạt động của GV - Hoạt động của HS
- Ghi bảng
- Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố kiến thức:
- ? Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?
- ? Bố cục của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
- - - HS trả lời cá nhân. - - HS làm việc theo nhĩm. - Củng cố kiến thức:
• Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: cĩ thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. • Bài văn cần đảm bảo các phần của một bài văn nghị luận:
- + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nêu sơ bộ ý kiến đáng giá
- ? Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ cần thể hiện điều gì?
- ? Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần cĩ sự liên kết như thế nào? - Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập.
của mình.
- + Thân bài: nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; cĩ phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. - + Kết bài: Nêu nhận định, đánh
giá chung của mình về tác phẩm.
• Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của bản thân về tác phẩm.
• Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần cĩ sự liên kết hợp lí, tự nhiên. - II. Luyện tập:
- Bài tập 1: GV cung cấp một đề văn nghị luận: “Phân tích nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao, để thấy được số phận của người nơng dân trong xã hội cũ.” Sau đĩ yêu cầu HS:
- Bước 1: Nhận diện dạng đề, và phân tích đề, xác định yêu cầu và giới hạn của đề. - Bước 2: HS lập dàn ý chi tiết và trình bày trước lớp.
- Bước 3: Viết phần Mở bài và một đoạn phần Thân bài. - GV hướng dẫn.
- Lớp, GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
• Củng cố:
- Bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?
• Dặn dị:
- Nắm nội dung bài học.
- Triển khai dàn ý đã lập thành một bài văn hồn chỉnh.
- Chuẩn bị “Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), viết bài TLV số 6 ở nhà”
• Rút kinh nghiệm:
- Ngày soạn: 08/3/2011 - Ngày dạy: 10/3/2011 - Tuần: 26 - Tiết: 120 → LUYỆN TẬP - CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC