PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Một phần của tài liệu VĂN 9 KÌ II(CKT) (Trang 43 - 52)

- HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON CỊ

PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

TRÍCH)

- Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Kĩ năng:

- Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - cho đúng với các yêu cầu đã học.

Thái độ:

- Yêu thích kiểu nghị luận này.

- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Ổn định:

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

- Hoạt động của GV - Hoạt động của HS

- Ghi bảng

- Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố kiến thức:

- ? Đối tượng của bài nghị luận về -

- - HS trả lời cá

- Củng cố kiến thức:

Đối tượng của GV: Lê Thị Thùy Trâm

một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?

- ? Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?

- Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. nhân. - - HS làm việc theo nhĩm. việc nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: là những vấn đề về nhân vật, cốt truyện, sự kiện, nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. • Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm (hoặc - đoạn trích) : tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài.

- Luyện tập:

- Bài tập 1: GV cung cấp một đề văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), : “Nhân vật Chị Dậu, Vũ Nương đã cho ta thấy được số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.” Hãy trình bày quan điểm của em về vấn đề đĩ. Sau đĩ yêu cầu HS:

- Bước 1: Nhận diện dạng đề, và phân tích đề, xác định yêu cầu và giới hạn của đề. - Bước 2: HS lập dàn ý chi tiết và trình bày trước lớp.

- Bước 3: Xác định các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, …được sử dụng trong văn bản.

- GV hướng dẫn.

- Lớp, GV nhận xét, rút kinh nghiệm.

Củng cố:

- Bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?

Dặn dị:

- Chọn một trong hai đề Sgk Ngữ văn 9, tập 2, tr. 69. Làm ở nhà, nộp vào thứ 6 tuần sau. - Nắm nội dung bài học.

- Triển khai dàn ý đã lập thành một bài văn hồn chỉnh. - Chuẩn bị “Sang thu”

Rút kinh nghiệm:

- Ngày soạn: 12/3/2011 - Ngày dạy: 14/3/2011 - Tuần: 27 - Tiết: 121 → SANG THU - ( Hữu Thỉnh) - Mục tiêu cần đạt:Kiến thức:

- Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.

Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

Thái độ:

- Trân trọng và yêu thích bài thơ.

- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Ổn định:

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

- Hoạt động của GV - Hoạt động của HS - Ghi bảng - Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung. - GV hướng dẫn HS cách đọc. - GV đọc mẫu. - ? Đơi nét về tác giả? - ? Tác phẩm? - ? Nhận xét về p/thức biểu đạt? - Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. - ? Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa?

- ? Những từ láy cĩ sức gợi tả, gợi cảm?

- ? Hình ảnh:

- “Cĩ đám mây mùa hạ

- Vắt nửa mình sang thu”. Cảm nhận của em.

- ? Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu là gì? - Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng

kết.

- ? Nghệ thuật được sử dụng?

- ? Cảm nghĩ của em sau khi học - - HS đọc. - HS trả lời. - - HS làm việc cá nhân. - - HS làm việc theo nhĩm. - HS làm việc - Tìm hiểu chung.Tác giả: - Tác phẩm: - - Hữu Thỉnh (1942), quê ở tỉnh Vĩnh Phúc. - - (1977) Những suy nghĩ của người lính từng

trải qua một thời trận mạc và cuộc sống khĩ khăn sau ngày đất nước thống nhất đọng lại trong những vần thơ Sang thu lắng sâu cảm xúc

Đọc:

Thể thơ: 5 chữ - Tìm hiểu văn bản:

Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ khi chợt nhận ra những tín hiệu báo sang thu:

- - “hương ổi”, “sương chùng chình”, “chim vội vã”, “cịn nắng... bớt mưa”, ... Dấu hiệu chuyển mùa sang thu.

- 2.Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tơi trữ tình sâu sắc trong bài thơ.

- III.Tổng kết:

Nghệ thuật:

- - Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ - thu ở nơng thơn vùng đồng bằng Bắc Bộ.

- - Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ (bỗng, GV: Lê Thị Thùy Trâm

xong văn bản?

- ? Em đã được nghe hoặc đọc những câu chuyện nào về vấn đề này?

- ? Ý nghĩa của văn bản?

- Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung, nghệ thuật của

văn bản.

- Học thuộc lịng bài thơ.

- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài. - Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ,

bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài.

- - Chuẩn bị “Nghĩa tường minh và hàm ý”.

nhân. phả, hình như, ...)chùng chình, sơng được lúc dềnh dàng, .. phép nhân hĩa (sương .) phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi).

Ý nghĩa văn bản:

- - Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.

Rút kinh nghiệm:

- Ngày soạn: 12/3/2011 - Ngày dạy: 14/3/2011 - Tuần: 27

- Tiết: 122

- NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

(TT))

- Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức:

- - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.

- - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.

Kĩ năng:

- - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - - Giải đốn được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.

- - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.

Thái độ:

- - Cĩ ý thức sử dụng các thành phần này trong cuộc sống và trong quá trình tạo lập văn bản. - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Ổn định:

Kiểm tra bài cũ:

- - Theo em điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam là gì?

Bài mới:

- Hoạt động của GV - Hoạt động của

HS - Ghi bảng

- Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.

- HS đọc ví dụ.

- ? Qua câu “Trời ơi, chỉ cịn cĩ 5 phút.”, em hiểu anh thanh niên muốn nĩi điều gì?

- ? Câu thứ hai cĩ ẩn ý gì khơng? - ? Thế nào là nghĩa tường minh?

Thế nào là hàm ý?

- ? Cho ví dụ về hàm ý?

- Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - - - HS trả lời cá nhân. - - HS trả lời cá nhân. - - HS làm việc theo nhĩm. - - HS làm việc theo nhĩm. - Tìm hiểu chung: • Ví dụ: - - Thời gian trơi nhanh.

- - Nghĩa tường minh là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

- - Hàm ý là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

- II. Luyện tập:

- Bài tập 1:

- Nhận diện câu văn cĩ chứa hàm ý và câu văn khơng chứa hàm ý.

- HS làm bài tập 3, Sgk Ngữ văn 9, tập 2, tr. 75. (Bổ sung tìm câu văn khơng chứa hàm ý). - Bài tập 2:

- Nhận diện nghĩa tường minh và giải đốn hàm ý ở một câu văn cụ thể. - HS làm bài tập 3, Sgk Ngữ văn 9, tập 2, tr. 75.

- Bài tập 3:

- Phân tích tác dụng của việc sử dụng câu văn cĩ hàm ý trong một văn bản cụ thể. - Hai người bạn cùng đi trên một chiếc thuyền. Trên thuyền chỉ cĩ một chiếc áo phao. - Mình khơng biết bơi.

- Mình bơi rất giỏi. Cậu yên tâm đi. - Cảm ơn cậu.

- Theo em, câu “mình khơng biết bơi” cĩ hàm ý gì?

- Bài tập 4: Luyện cách sử dụng hàm ý khi nĩi và viết.

- Yêu cầu HS tạo lập câu văn cĩ hàm ý, hoặc một văn bản cĩ dùng câu chứa hàm ý. - Trình bày trước lớp, HS, GV nhận xét rút kinh nghiệm.

Củng cố:

- Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? Cho ví dụ.

Dặn dị:

- Nắm nội dung bài học.

- Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nĩi và viết. - Chuẩn bị “Nĩi với con”.

Rút kinh nghiệm:

- Ngày soạn: 14/3/2011 - Ngày dạy: 16/3/2011 - Tuần: 27

- Tiết: 123

- NĨI VỚI CON

- ( Y phương)

- Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức:

- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ với con cái.

- Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.

Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.

- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.

Thái độ:

- Trân trọng và yêu thích bài thơ.

- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Ổn định:

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

- Hoạt động của GV - Hoạt động của HS - Ghi bảng - Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung. - GV hướng dẫn HS cách đọc. - GV đọc mẫu. - ? Đơi nét về tác giả? - ? Tác phẩm? - Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

- ? Mỗi người được sinh ra và lớn lên, được chăm sĩc, nuơi dưỡng ở đâu?

- ? Vậy trách nhiệm, bổn phận của mỗi người là gì?

- ? Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của người đồng mình là gì?

- ? Là người dân tộc Cơtu, em tự hào điều gì về dân tộc mình? - ? Nếu em được về thành phố để

học, em cĩ che dấu nơi mình sinh ra, nguồn gốc của mình khơng? - Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng - - HS đọc. - HS trả lời. - - HS làm việc cá nhân. - - HS làm việc theo nhĩm. - Tìm hiểu chung.Tác giả -. Tác phẩm:

- - Y Phương, người dân tộc Tày (1948), quê ở tỉnh Cao Bằng.

- - Thơ của ơng thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.

Đọc:

Thể thơ:

- Tìm hiểu văn bản:

Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người:

- Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương.

- 2.Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của người đồng mình:

- Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy của người cha.

kết.

- ? Nghệ thuật được sử dụng?

- ? Cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản?

- ? Em đã được nghe hoặc đọc những câu chuyện nào về vấn đề này?

- ? Ý nghĩa của văn bản? - HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại. - Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung, nghệ thuật của

văn bản.

- Học thuộc lịng và tập đọc diễn cảm bài thơ.

- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài.

- - Chuẩn bị “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”.

- HS làm việc cá nhân. - Tổng kết:Nghệ thuật:

- - Cĩ giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, trìu mến.

- - Xây dựng những hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.

- - Cĩ bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.

Ý nghĩa văn bản:

- - Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.

Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/3/2011 Ngày dạy: 17/3/2011 Tuần: 27 Tiết: 125 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

II.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2.Kĩ năng:

- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

3.Thái độ:

Yêu thích kiểu nghị luận này.

Một phần của tài liệu VĂN 9 KÌ II(CKT) (Trang 43 - 52)