Dựa vào định nghĩa thì quan hệ cá nhân gồm 3 thành phần: (1) tìm kiếm sự giúp đỡ thông qua quan hệ xã hội từ các thành viên gia đình, (2) sự giúp đỡ thông qua quan hệ bạn bè và (3) quan hệ tương hỗ, bao gồm 14 câu hỏi tương ứng với 14 biến quan sát.
Bảng 4.7: Trung bình và độ lệch chuẩn thang đo quan hệ cá nhân
Tên nhóm Biến Trung bình Độ lệch chuẩn
QHGD1 3,35 1,15 QHGD2 3,17 1,17 QHGD3 2,83 1,13 QHGD4 2,91 1,20 QHGD QHGD5 3,00 3,05 1,19 0,93 QHBB1 3,95 0,84 QHBB2 4,07 0,78 QHBB3 4,12 0,82 QHBB QHBB4 3,97 4,03 0,86 0,67 QHTH1 3,55 0,89 QHTH2 3,12 0,96 QHTH3 3,61 0,96 QHTH4 3,43 1,00 QHTH QHTH5 3,70 3,48 0,95 0,73 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu, 2014
Kết quả phân tích thang đo quan hệ cá nhân có điểm số nằm ở mức trung bình và cao. Nhóm thang đo tìm kiếm sự giúp đỡ thông qua quan hệ bạn bè và nhóm quan hệ tương hỗ có điểm số nằm ở mức cao, cao nhất là nhóm thang đo tìm kiếm sự giúp đỡ thông qua quan hệ bạn bè đạt 4,03, nhóm thang đo tìm kiếm sự giúp đỡ thông qua quan hệ gia đình có điểm số nằm ở mức trung bình đạt 3,05 nhưng độ lệch chuẩn của thang đo tương đối cao, có thể do một số người họ muốn tự lập không cần sự giúp đỡ từ gia đình vì họ là những người trẻ tuổi muốn khẳng định bản than, một số khác thì có suy nghĩ trái ngược lại nếu có sự giúp đỡ từ gia đình thì họ sẽ có nhiều thuận lợi trong công việc và trong cuộc sống.
38
4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kiểm định Cronbach’s Alpha những biến có hệ số tương quan biến-tổng (Item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt nhất phải có hệ số α 0,8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý khi Cronbach α từ 0,8 đến 1 là thang đo tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được trong những trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Stater, 1995). Trong mô hình nghiên cứu này tác giả sử dụng các chỉ tiêu hệ số tương quan biến-tổng (Item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn 0,6.
4.2.1.1 Lòng tin nhận thức trong tổ chức
Lòng tin nhận thức trong tổ chức được đo lường bởi bốn thành phần gồm: Kỳ vọng phần thưởng, giá trị quản lý, sự hỗ trợ tâm lý và lòng tin ở quản lý.
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo đạt 0,880 cho thấy thang đo lòng tin nhận thức đạt độ tin cậy cao. Kết quả kiểm định đối với từng thành phần thang đo:
- Thang đo kỳ vọng phần thưởng có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao đạt 0,805. Hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 ngoại trừ biến Pt5. Biến Pt5 đạt 0,254 nhỏ hơn 0,3 nên bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu. Sau khi loại biến Pt5 hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khá cao đạt 0,846 > 0,6 cho thấy thang đo đạt độ tin cậy cao .
- Thang đo sự hỗ trợ tâm lý có hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,80 là một thang đo tốt. Các hệ số tương quan biến-tổng đều ở mức cao và cao hơn 0,3 ngoại trừ biến Httl3 (0,204) có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0,3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha sau khi đã loại biến Httl3 đạt giá trị cao 0,830 và các hệ số tương quan biến-tổng đều ở mức cao, cao nhất là biến Httl6 đạt 0,666.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lòng tin ở quản lý nằm ở mức thấp đạt 0,565 và nhỏ hơn 0,6. Hệ số tương quan biến-tổng của 2 biến Ltql2 và Ltql5 đạt giá trị rất thấp, thấp nhất là biến Ltql5 (-0,058). Sau khi loại hai biến ra khỏi nhóm thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên
39
0,784 lớn hơn 0,6 cho thấy thang đo sử dụng được và các hệ số tương quan biến-tổng đều cao.
- Thang đo giá trị quản lý có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn đạt 0,815 là một thang đo tốt, các hệ số tương quan biến-tổng của thang đo đều lớn hơn 0,3 nên được giữ lại tất cả.
Sau khi loại các biến Pt5, Httl3, Ltql2 và Ltql5 thì hệ số Cronback’s Alpha tổng thể tăng lên 0,899 cho thấy thang đo đạt độ tin cậy cao để tiến hành phân tích EFA.
Bảng 4.8: Tương quan biến-tổng thang đo lòng tin nhận thức trong tổ chức Tương quan biến-tổng Hệ số Cronbach's Alpha
nếu loại biến Lòng tin nhận thức: Cronbach’s Alpha=0,899
Kỳ vọng phần thưởng: Cronbach’s Alpha=0,846
Pt1 0,730 0,784
Pt2 0,787 0,760
Pt3 0,675 0,809
Pt4 0,551 0,859
Sự hỗ trợ về mặt tâm lý: Cronbach’s Alpha=0,830
Httl1 0,609 0,802 Httl2 0,559 0,810 Httl4 0,540 0,813 Httl5 0,671 0,793 Httl6 0,666 0,793 Httl7 0,513 0,817 Httl8 0,492 0,820
Lòng tin ở quản lý: Cronbach’s Alpha=0,784
Ltql1 0,611 0,723
Ltql3 0,650 0,681
Ltql4 0,611 0,720
Giá trị quản lý: Cronbach’s Alpha=0, 815
Gtql1 0,671 0,741
Gtql2 0,684 0,731
Gtql3 0,647 0,767
40
4.2.1.2 Động cơ làm việc
Thang đo động cơ làm việc được xây dựng bởi Tremblay et al (2009) gồm hai thành phần, được đo lường bởi 6 nhóm với 3 biến mỗi nhóm nhân tố thông qua 18 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo động cơ lần 1 có kết quả đạt 0,774 lớn hơn 0,6 cho thấy thang đo ở mức sử dụng được. Kết quả phân tích từng thành phần thang đo như sau. Bảng 4.9: Tương quan biến-tổng thang đo động cơ làm việc
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu, 2014
Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của ba nhóm: Sự nản lòng (0,438), sự điều chỉnh từ bên ngoài (0,370) và nhóm sự điều chỉnh
Tương quan biến-tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Động cơ làm việc: Cronhbach’s Alpha = 0,774
Sự nản lòng: Cronbach’s Alpha = 0,438
Dc3 0,240 0,390
Dc12 0,359 0,165
Dc17 0,205 0,445
Sự điều chỉnh từ bên ngoài: Cronbach’s Alpha = 0,370
Dc2 0,296 0,110
Dc9 0,335 0,036
Dc16 0,045 0,590
Sự điều chỉnh vô thức: Cronbach’s Alpha = 0,616
Dc6 0,453 0,474
Dc11 0,515 0,384
Dc13 0,317 0,656
Sự điều chỉnh xác định: Cronbach’s Alpha = 0,709
Dc1 0,523 0,632
Dc7 0,607 0,519
Dc14 0,463 0,692
Sự điều chỉnh tích hợp: Cronbach’s Alpha = 0,297
Dc5 0,223 0,110
Dc10 -0,011 0,595
Dc18 0,333 -0,181
Động cơ bên trong: Cronbach’s Alpha = 0,684
Dc4 0,530 0,549
Dc8 0,520 0,562
41
tích hợp (0,297) có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 nên ba nhóm này bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu. Ba nhóm còn lại: Sự điều chỉnh vô thức, sự điều chỉnh xác định và nhóm động cơ bên trong cả ba nhóm đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và nằm ở mức sử dụng được, lớn nhất là nhóm sự điều chỉnh xác định có Cronbach’s Alpha = 0,709.
Sau khi loại đi ba nhóm sự nản lòng, sự điều chỉnh từ bên ngoài và nhóm sự điều chỉnh tích hợp có hệ Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6. Các thang đo còn lại có kết quả Cronbach’s Alpha phù hợp để tiến hành phân tích EFA.
4.2.1.3 Kết quả làm việc
Thang đo kết quả làm việc của nhân viên gồm 3 thành phần: Sự thỏa mãn công việc, ý định rời khỏi tổ chức và sẵn sàng giới thiệu người cho tổ chức.
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo kết quả làm việc đạt 0,688 > 0,6 và nằm ở mức chấp nhận được. Kết quả kiểm định Cronbach’ Alpha từng thành phần của thang đo kết quả làm việc như sau:
Bảng 4.10: Tương quan biến-tổng thang đo kết quả làm việc
Tương quan biến-tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Sự hài lòng : Cronbach’s Alpha=0,689
Shl1 0,445 0,641 Shl2 0,364 0,669 Shl4 0,322 0,679 Shl5 0,438 0,643 Shl6 0,340 0,677 Shl7 0,636 0,576 Ý định rời khỏi tổ chức: Cronbach’s Alpha=0,888 Ydnv1 0,653 0,876 Ydnv2 0,738 0,864 Ydnv3 0,758 0,862 Ydnv4 0,695 0,870 Ydnv5 0,630 0,878 Ydnv6 0,663 0,874 Ydnv7 0,635 0,877 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu, 2014
- Sự hài lòng công việc có hệ số Cronbach’s Alpha nằm ở mức chấp nhận được đạt 0,689, hệ số tương quan biến-tổng thấp nhất là biến Shl3
42
(0,235) nhỏ hơn 0,3 nên bị loại ra khỏi nhóm thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm thang đo sau khi loại biến Shl3 tăng lên nhưng không cao nằm ở mức chấp nhận được bằng 0,689 > 0,6, các biến còn lại đều có hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0,3. Kết quả phân tích cho thấy thang đo ở mức sử dụng được.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ý định nghĩ việc có độ tin cậy cao đạt 0,888. Tương quan biến-tổng của các biến có giá trị rất cao và cao nhất là biến Ydnv3 (0,758) các biến còn lại đều cao hơn 0,3 nên được giữa lại trong thang đo.
- Thang đo sẵn sàng giới thiệu người cho tổ chức có Cronbach’s Alpha rất thấp 0,398, nhưng sau khi loại biến Gttc2 ra khỏi nhóm thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,614 > 0,6 thành phần thang đo ở mức chấp nhận được và hệ số tương quan biến-tổng của hai biến còn lại đều lớn hơn 0,3.
Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo kết quả làm việc sau khi loại đi hai biến Shl3 và Gttc2 tăng lên 0,711 nằm ở mức chấp nhận được để tiến hành phân tích tiếp EFA.
4.2.1.4 Quan hệ cá nhân.
Quan hệ cá nhân được xây dựng bởi ba thành phần: Tìm kiếm sự giúp đỡ qua quan hệ xã hội từ các thành viên trong gia đình, tiềm kiếm sự giúp đỡ qua quan hệ bạn bè và quan hệ tương hỗ. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo đạt giá trị rất cao 0,845 > 0,6 cho thấy thang đo có độ tin cậy cao, kết quả phân tích từng thành phần trong thang đo như sau:
Bảng 4.11: Tương quan biến-tổng thang đo quan hệ cá nhân
Tương quan biến-tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Quan hệ gia đình: Cronbach’s Alpha=0,851
Qhgd1 0,505 0,860
Qhgd2 0,687 0,814
Qhgd3 0,737 0,801
Qhgd4 0,740 0,799
Qhgd5 0,648 0,824
Quan hệ bạn bè: Cronbach’s Alpha=0,828
Qhbb1 0,647 0,786
Qhbb2 0,617 0,800
Qhbb3 0,739 0,744
43
Tương quan biến-tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Quan hệ tương hổ: Cronbach’s Alpha=0,829
Qhth1 0,606 0,801 Qhth2 0,586 0,807 Qhth3 0,663 0,785 Qhth4 0,680 0,779 Qhth5 0,598 0,803 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu, 2014
- Quan hệ gia đình có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất trong ba nhóm thang đo đạt 0,851 > 0,6 cho thấy thang đo có độ tin cậy tốt, các hệ số tương quan biến-tổng của từng biến trong thang đo đều lớn hơn 0,3.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo tìm kiếm sự giúp đỡ thông qua quan hệ bạn bè đạt 0,828 là một thang đo tốt, hệ số tương quan biến-tổng các biến đều cao và cao nhất là biến Qhbb3 có hệ số tương quan biến-tổng là 0,739.
- Thành phần thang đo quan hệ tương hỗ có Cronbach’s Alpha đạt 0,829 > 0,6 nằm ở mức cao và hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều đạt 0,5 trở lên thấp nhất là biến Qhql2 có giá trị bằng 0,586 và cao hơn 0,3.
Thang đo quan hệ cá nhân là một thang đo có độ tin cậy tốt nên tổng số 14 biến được đươc vào mô hình đều phù hợp nên được giữ lại hết để tiến hành phân tích tiếp EFA.
4.2.2 Kết quả phân tích EFA
Các thang đo, khái niệm sau khi rút ra có thể tương quan với nhau, sự phân việt rõ ràng của các nhân tố là điều rất quan trọng khi thực hiện CFA và SEM, vì vậy phân tích EFA cũng là một trong những bước quan trọng trước khi tiến hành phân tích CFA và SEM. Tiêu chí được lựa chọn khi phân tích EFA là:
Phương pháp trích hệ số sử dụng là PAF (Principal Axis Factoring) với phép xoay Promax cho các thang đo: Lòng tin nhận thức trong tổ chức, động cơ làm việc, kết quả làm việc và thang đo quan hệ cá nhân.
Hệ số KMO phải >= 0,50 (Kaiser, 1974) và phải đạt kiểm định Barlett bằng cách bác bỏ H0 (H0 là không có sự tương quan giữa các biến quan sát) với mức ý nghĩa 5%.
44
Quan tâm đến tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát >=0,5, nếu biến nào nhỏ hơn 0,5 sẽ loại ra khởi thang đo và tiến hành chạy EFA lại.
4.2.2.1 Kết quả phân tích EFA thang đo lòng tin nhận thức trong tổ
chức.
Kết quả phân tích EFA thang đo lòng tin nhận thức trong tổ chức với 17 biến được thực hiện 6 lần. Kết quả phân tích được trình bày trong bản dưới đây:
Bảng 4.12: Quá trình phân tích nhân tố EFA cho thang đo lòng tin nhận thức
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu, 2014
Kết quả phân tích EFA lần 1 hệ số KMO đạt 0,875 lớn hơn 0,5, kiểm định Barlett có Sig là 0,000 (<0,05) và tổng phương sai trích 54,143 lớn hơn 50% cho thấy thang đo đạt yêu cầu, nhưng hệ số tải nhân tố của hai biến Httl7 (0,290) và Httl8 (0,375) lại nhỏ hơn 0,5 nên tác giả lần lược loại từng biến có hệ số tải nhân tố nhỏ nhất ra khỏi mô hình.
Kết quả Phân tích lần 3 trích được 4 nhóm nhân tố, hệ số KMO giảm nhưng không nhiều đạt 0,869 (>0,5), tổng phương sai trích lại tăng lên 56,905% > 50%, kiểm định Barlett có Sig là 0,000 (<0,05) và các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 cho thấy mô hình phù hợp khi phân tích EFA. Nhưng theo kết quả nghiên của (Reychav and Sharkie, 2010), lòng tin nhận thức trong tổ chức là một khái niệm đa hướng và được đo lường bởi bốn thành phần là: Kỳ vọng phần thưởng, giá trị quản lý, sự hỗ trợ tâm lý và lòng tin ở quản lý. Do kết chưa phù hợp với kết quả nghiên cứu của Reychav and
Lần Hệ số KMO P-value Kiểm định Barlett Tổng phương sai trích (%) Số nhóm rút gọn Biến bị loại Hệ số tải nhân tố của biến bị loại 1 0,875 0,000 54,143 4 Httl7 0,290 2 0,866 0,000 55,476 4 Httl8 0,364 3 0,869 0,000 56,905 4 Httl1 0,755 4 0,863 0,000 57,526 4 Httl2 0,289 5 0,857 0,000 59,844 4 Ltql1 0,391 6 0,838 0,000 60,509 4 Không Không
45
Sharkie nên tác giả tiến hành loại thêm biến Httl1 và chạy lại EFA. Kết quả phân tích EFA lần cuối được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo lòng tin nhận thức lần cuối Hệ số Tải nhân tố Nhóm Biến 1 2 3 4 Pt2 0,910 Pt1 0,783 Pt3 0,755 Pt4 0,577 Gtql2 0,769 Gtql1 0,753 Gtql3 0,715 Httl5 0,872 Httl6 0,758 Httl4 0,650 Ltql4 0,775 Ltql3 0,563 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu, 2014
Kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO giảm xuống qua mỗi lần phân tích, cụ thể là ở lần phân tích cuối cùng thì hệ số KMO chỉ còn 0,838 vẫn lớn hơn 0,5, nhưng tỗng phương sai trích lại tăng lên tới 60,509% > 50%, kiểm định Barlett có Sig là 0,000 (<0,05) và các biến trong mô hình thang đo đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 cho thấy mô hình phù hợp khi phân tích EFA. Kết quả cho thấy các biến quan sát có sự tương quan với nhau trong tổng thể và giải thích được 60,509% tổng biến thiên của khái niệm, kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Reychav and Sharkie, 2010). Sau khi loại các biến Httl7, Httl8, Httl1, Httl2 và Ltql1 ra khỏi mô hình thì thang đo lòng tin nhận thức trong tổ chức còn lại 15 biến và được chia thành 4 nhóm nhân tố. Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Reychav and Sharkie, 2010) nên tác giả tiến hành đặt tên cho các nhóm nhân tố dựa trên kết quả nghiên cứu của (Reychav and Sharkie, 2010).
46
- Nhóm 1: Không có sự lẫn lộn giữa các biến khác vào nhóm nhân tố kỳ vọng phần thưởng, các biến đều thuộc thang đo kỳ vọng về phần thưởng nên tác giả vẫn giữ nguyên tên là Kỳ vọng phần thưởng.