Xây dựng thang đo kết quả làm việc

Một phần của tài liệu tiền đề và kết quả của động cơ làm việc (Trang 39 - 40)

Kết quả công việc là hành vi dưới sự kiểm soát cá nhân mà nó thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức (Rotundo and Sackett, 2002; theo Stefanie K. Johnson et al., 2009). Sự hài lòng và ý định hành vi của nhân viên là hai yếu tố chính được sử dụng để xây dụng nên thang đo kết quả làm việc.

Nghiên cứu này xây dựng khái niệm kết quả làm việc của nhân viên theo (Mustafa Tepeci, 2001) gồm 3 thành phần: (1) sự thỏa mãn công việc, (2) ý định rời khỏi tổ chức và (3) Sự sẵn lòng giới thiệu người cho tổ chức, bao gồm 17 câu hỏi tương ứng với 17 biến quan sát.

Bảng 3.3: Ký hiệu các biến thang đo kết quả làm việc

Biến Nội dung

Sự hài lòng công việc nhân viên

SHL1 Tôi hài lòng với công việc của tôi SHL2 Tôi không suy nghĩ đến công việc khác SHL3 Hầu hết thời gian, tôi buộc mình phải đi làm

SHL4 Hầu như mọi ngày, tôi đều nhiệt tình với công việc của tôi SHL5 Tôi thích công việc của tôi hơn công việc của những người

khác

SHL6 Mỗi ngày làm việc, công việc tạo cho tôi cảm giác là không bao giờ hết việc

SHL7 Tôi cảm thấy thật sự thú vịở công việc của tôi Ý định nghỉ việc

YDNV1 Có khả năng đồng nghiệp của tôi sẽ tìm kiếm một công việc khác trong năm tới

29

YDNV3 Nếu có thể, đồng nghiệp của tôi muốn có một công việc mới YDNV4 Đồng nghiệp của tôi sẽ tìm kiếm một công việc khác (ngoài

lĩnh vực mà họ đang làm) trong năm tới

YDNV5 Đồng nghiệp của tôi thường nghĩ là sẽ rời khỏi ngành này YDNV6 Đồng nghiệp của tôi muốn tìm kiếm cơ hội để thực hiện một

kế hoạch khác trong năm tới

YDNV7 Đồng nghiệp của tôi thường nghĩ về công việc theo kế hoạch khác

Sẵn lòng giới thiệu người cho tổ chức

GTTC1 Tôi sẵn sàng giới thiệu tổ chức của mình với bạn bè như là một nơi tốt để làm việc

GTTC2 Tôi nói với bạn bè của tôi không làm việc ở tổ chức này GTTC3 Tổ chức của tôi có môi trường làm việc rất thân thiện

Một phần của tài liệu tiền đề và kết quả của động cơ làm việc (Trang 39 - 40)