2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp
- Nguồn thông tin bên trong công ty: các số liệu do công ty cung cấp nhƣ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, lƣợng sản phẩm tiêu thụ.
- Nguồn thông tin bên ngoài công ty: các dữ liệu thu thập trên báo, Internet, tạp chí chuyên ngành.
19
- Tham khảo những ý kiến cũng nhƣ sự đóng góp của các cô chú, anh chị trong công ty về những điều chƣa rõ trong quá trình làm luận văn.
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp
- Đối tƣợng phỏng vấn:
+ Đối với nhóm khách hàng: bao gồm đối tƣợng phỏng vấn là những đại lý phân phối mặt hàng thép của công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang ở ĐBSCL. + Đối với chuyên gia: Phỏng vấn 10 ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực thép.
- Nội dung phỏng vấn:
+ Đối với nhóm khách hàng: Khảo sát nhận định của khách hàng đối với hoạt động marketing của công ty Cổ phần Vật Tƣ Hậu Giang cho sảm phẩm thép.
+ Đối với chuyên gia: Khảo sát nhận định của chuyên gia về những yếu tố nào ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của một công ty kinh doanh mặt hàng thép. Thứ hai, tìm hiểu đánh giá của chuyên gia đối với mức độ phản ứng của công ty và những đối thủ cạnh tranh gần nhất đối với những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu:
Do hạn chế về thời gian và việc duy chuyển vì đại lý nằm rải rác ở khu vực ĐBSCL, nên việc thu mẫu phải cần sự hỗ của công ty do vậy tác giả đã lấy tổng số đại lý ở khu vực ĐBSCL là 80 đại lý. Việc thu mẫu đƣợc gửi qua các chuyến giao hàng đến đại lý. Tuy nhiên, trong quá trình thu mẫu còn gặp phải một số khó khăn trong việc thuyết phục sự hợp tác của các đại lý nên tổng số mẫu thu đƣợc là 71 mẫu.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc đó của các chỉ tiêu để xem xét sự biến động về quy mô và tìm ra các nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối cũng đƣợc sử dụng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các tiêu chí kinh tế trong thời gian phân tích, so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu qua các năm. Phỏng vấn chuyên gia: dùng bản câu hỏi để tham khảo ý kiến của các lãnh đạo công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang để làm cơ sở cho việc đánh giá hình ảnh ma trận cạnh tranh.
20
Phương pháp so sánh
Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phƣơng pháp đơn giản, đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
a) Phương pháp số tuyệt đối:
- Các chỉ tiêu kinh tế phải phù hợp với nhau về không gian, thời gian, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán, quy mô điều kiện kinh doanh.
- Là số liệu của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở
Trong đó : Y0 là chỉ tiêu năm trƣớc, Y1 là chỉ tiêu năm sau Y là phần chênh lệch tăng giảm các chỉ tiêu kinh tế - Có hai loại số tuyệt đối:
+ Số liệu tuyệt đối thời kỳ: phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng trong một thời kỳ nhất định.
+Số liệu tuyệt đối thời điểm: Phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện trƣờng ở một thời điểm nhất định.
Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
b) Phương pháp so sánh tương đối:
Là tỉ lệ phần trăm (%) các chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc so với mức độ tăng trƣởng.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chi tiêu kinh tế trong thời gian đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó đƣa ra nguyên nhân phát sinh và biện pháp khắc phục.
Mục tiêu 2: Dùng phần mền SPSS để phân tích số liệu, sử dụng phƣơng pháp tính điểm trung bình (Descriptives): Đây là phƣơng pháp nhằm thống kê
Y = Y1 – Y0 100 0 1
21
dữ liệu. Phƣơng pháp này nhằm tính điểm trung bình của một quan sát, một biến nào đó. Từ số liệu của từng yếu tố sẽ nhìn nhận đƣợc đánh giá của đại lý đối với từng yếu tố trong hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang.
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thanh do khoảng: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n
= (5 – 1)/5 = 0.8
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1,00 – 1,80 Hoàn toàn không có 1,81 – 2,60 Không tốt
2,61 – 3,40 Trung bình 3,41 – 4,20 Tốt
4,21 – 5,00 Rất tốt
Phƣơng pháp thứ ba là phân tích tổng hợp: Phân tích hoạt động marketing của công ty đối với đại lý theo từng nhóm yếu tố sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị nhằm tìm ra những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế của công ty, làm cơ sở cho việc đƣa ra giải pháp.
Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp những kết quả rút ra từ
việc hoàn thành phân tích các mục tiêu 1 và 2, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của Công ty đối với đại lý cho sản phẩm thép.
22
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
3.1.1 Lịch sử hình thành của công ty Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang phần Vật tƣ Hậu Giang
- Lo go:
- Tên giao dịch: Hậu Giang Materials Joint – stock Company
- Tên viết tắt: HAMACO
- Địa chỉ: 184 Trần Hƣng Đạo, phƣờng An nghiệp, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. - Điện thoại: 0710 3735345
- Fax: 17103734426
- Email: hamaco@hamaco.vn - Website: http://www.hamaco.vn
- Vốn điều lệ: 49.803.500.000 VNĐ (bốn mƣơi chín tỷ tám trăm lẻ ba triệu năm trăm ngàn đồng).
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 1800506679 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP.Cần Thơ cấp lần đầu ngày 12/5/2003 và thay đổi lần 19 ngày 20/3/2012.
- Mã số thuế: 1800 50 66 79
- Tài khoản: 011.100.000059.3 tại Ngân hàng Ngoại thƣơng chi nhánh Cần Thơ.
102010000285179 tại Ngân hàng Công thƣơng chi nhánh Cần Thơ.
Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang (HAMACO) đƣợc thành lập có tên là Công ty Vật tƣ tỉnh Hậu Giang. Công ty đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập 5 đơn vị: Công ty Vật tƣ Kỹ thuật TP. Cần Thơ, Công ty Xăng dầu TP. Cần Thơ, Công ty Vật tƣ tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu Sóc Trăng. Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận và cung ứng vật tƣ hàng hóa trên địa bàn TP. Cần Thơ và 14 huyện thị trong tỉnh Hậu Giang với tổng số gần 500 cán bộ công nhân viên.
23
Năm 2003: tháng 04/2003, thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp theo quyết định số 0024/2003/QĐ-TM ngày 10/01/2003 của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang (HAMACO).
3.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty
- Năm 1991: Khi tách tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Cần Thơ, Công ty đổi tên thành Công ty Vật tƣ tỉnh Cần Thơ.
- Năm 1993: Tiếp tục đổi tên thành Công ty Vật tƣ Tổng hợp Hậu Giang. Đây là thời điểm Công ty phát triển thêm mặt hàng gas đốt, bếp gas, phụ tùng ngành gas.
- Năm 2000: Để đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng tại thị trƣờng TP. Cần Thơ, Công ty thành lập thêm Trung tâm Kinh doanh VLXD 26B, nay là Cửa hàng Vật tƣ Trà Nóc.
- Năm 2001: Công ty tiếp tục thành lập Chi nhánh TP. HCM để mở rộng mạng lƣới kinh doanh tại TP. HCM.
- Năm 2002: Nhằm phát triển thị trƣờng Bạc Liêu, Sóc Trăng, Công ty thành lập chi nhánh Bạc Liêu.
- Năm 2003: Công ty bắt đầu phát triển thêm mặt hàng dầu nhờn.Tháng 4 năm 2003, Công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần Vật tƣ Hậu Giang (HAMACO).
- Năm 2004: Khi tỉnh Cần Thơ đƣợc tách thành thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, HAMACO thành lập Chi nhánh Vị Thanh để đẩy mạnh kinh doanh tại tỉnh Hậu Giang.
- Năm 2007: HAMACO thành lập Chi nhánh Sóc Trăng tại thị xã Sóc
Trăng, tỉnh Sóc Trăng nhằm đẩy mạnh khai thác thị trƣờng Sóc Trăng.
- Năm 2008: HAMACO khai trƣơng Tổng kho Trà Nóc với diện tích
10.000 m2 sử dụng hệ thống cần trục nhập xuất hàng đồng thời, nhằm đảm bảo xuất hàng nhanh chóng cho khách hàng. Bên cạnh đó Công ty đã mua quyền sử dụng đất và đầu tƣ Kho C22 Lê Hồng Phong với diện tích gần 10.000 m2 để phát triển mặt hàng cát, đá và kinh doanh thêm mặt hàng xăng dầu.
- Năm 2009: HAMACO tiếp tục mua quyền sử dụng đất tại 184 Trần
Hƣng Đạo với diện tích 1.000 m2. Sau đó thành lập Công ty Cổ phần Bê Tông HAMACO với công suất 90m3/giờ để đáp ứng nhu cầu sử dụng bê tông trộn sẵn của các công trình tại TP. Cần Thơ.
24
- Năm 2010: Bên cạnh đó, Công ty còn đầu tƣ mua quyền sử dụng đất làm kho dự trữ hàng hóa tại Quốc lộ 91B, TP. Cần Thơ, với diện tích 10.000m2.
- Năm 2011: HAMACO thành lập Chi nhánh Phú Quốc tại 51 Nguyễn
Huệ, thị trấn Dƣơng Đông, Phú Quốc, Kiên Giang.
- Năm 2012: HAMACO xây dựng Tổng Kho Ga với diện tích 2.000 m2 tại Khu Công nghiệp Trà nóc II, TP. Cần Thơ.
3.1.3 Những thành tựu đạt đƣợc và định hƣớng của công ty
a) Những thành tựu đạt được:
- Năm 1976: Công ty nhận đƣơc lẵng hoa của Chủ tịch nƣớc Tôn Đức Thắng trao tặng.
- Năm 1984: Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba. - Năm 1991: Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Nhì. - Năm 2002: Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Nhất. - Năm 2003: Công ty đƣợc nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động hạng Nhất.
- Năm 2004: Công ty đƣợc nhận “Cờ Thi đua của Chính phủ”.
- Năm 2005: Công ty đƣợc nhận “Cờ Thi đua của Chính phủ”, bằng khên của Bộ Tài chính.
- Năm 2006: Công ty nhận đƣợc bằng khen của Tổng cục Thuế.
- Năm 2007: Đề nghị Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Độc lập hạng III và nhận đƣợc bằng khen của Tổng cục Thuế. Công ty đã đƣợc cấp chứng nhận “ Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000”. Công ty nhận đƣợc ghi nhận trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007” do Vietnamnet tổ chức bình chọn.
- Năm 2008: Công ty đƣợc giải Cúp vàng “ Công ty Cổ phần hàng đầu Việt Nam” do Tạp chí chứng khoán Việt Nam và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam tổ chức bình chọn. HAMACO đƣợc nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Độc lập Hạng ba. HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2008” do Vietmannet tổ chức.
- Năm 2009: HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp
25
- Năm 2010: HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp
lớn nhất Việt Nam năm 2010” do Vietnamnet tổ chức bình chọn.
HAMACO đƣợc xếp hạng nằm trong 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2010. HAMACO đạt top 500 Thƣơng hiệu
Việt năm 2010.
- Năm 2011: HAMACO nằm trong Top 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2011. HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2011” do Vietnamnet tổ chức bình chọn.
- Năm 2012: HAMACO nằm trong Top 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2012. HAMACO nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2012” do Vietnamnet tổ chức bình chọn.
b) Định hướng phát triển:
Sứ mệnh:
- Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang quyết tâm là đơn vị đứng đầu khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long trong lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng, gas đốt, bếp gas và phụ tùng bếp gas, đại lý xăng dầu, nhớt..., trên cơ sở phát triển bền vững về mọi mặt.
- Không ngừng thỏa mãn yêu cầu về hàng hóa và dịch vụ ngày càng cao của khách hàng.
- Đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên nghiệp, đƣợc làm việc trong môi trƣờng thuận lợi, có cơ hội thăng tiến và cùng sở hữu doanh nghiệp. - Bảo toàn và phát triển vốn, đem lại lợi nhuận và cổ tức ngày càng cao cho các cổ đông.
- Xây dựng đƣợc hình ảnh tốt đẹp của Công ty đối với khách hàng và công chúng, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội.
Chính sách chất lượng:
Ban Tổng Giám Đốc và toàn thể nhân viên Công ty cam kết cung cấp tới khách hàng những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng chính sách:
- Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp lý.
26
- Đào tạo đội ngũ lao động đủ năng lực và trình độ cần thiết để thực hiện tốt công việc đƣợc giao nhằm thỏa mãn yêu cầu cao nhất của khách hàng và sự phát triển bền vững của Công ty.
Với chính sách trên, Ban Tổng Giám đốc và toàn thể nhân viên quyết tâm xây dựng, cải tiến không ngừng hệ thống quản lý của Công ty và hoạt động kinh doanh theo phƣơng châm: “Uy tín – Chất lƣợng – Hiệu quả”.
- Chất lƣợng: Ngày càng nâng cao chất lƣợng hoạt động của toàn công ty, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng. - Hiệu quả:Các hoạt động công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh, đồng thời cung cấp cho khách hàng những lợi ích khi sử dụng hàng hóa và dịch vụ của công ty.
Mục tiêu phát triển:
+ Giữ vững và phát triển thị trƣờng các mặt hàng truyền thống của công ty. + Chú ý phát triển thị trƣờng bán lẻ và thị trƣờng nông thôn.
+ Đa dạng hoá ngành hàng thuộc các mặt hàng gần gủi với mặt hàng truyền thống.
+ Cơ cấu ngành hàng hợp lý.
+ Tốc độ phát triển bình quân từ 5-15% /năm tuỳ theo từng ngành hàng. + Giảm nợ quá hạn. tạo và đãi ngộ cán bộ.
+ Trả cổ tức cho cổ đông hợp lý. + Bảo tồn và phát triển vốn.
3.2 LĨNH VỰC KINH DOANH:
- Kinh doanh vật liệu xây dựng: Thép xây dựng, thép công nghiệp (thép tấm, lá, vuông, ống, U, I, V,C…); Xi măng; Cát; Đá; Gạch men; sơn……;
-Sản phẩm gia công: Thép đầu cọc, thép mặt bít, cắt, dập, hàn theo yêu cầu;
-Sản xuất và kinh doanh bê tông trộn sẵn HAMACO; -Dịch vụ cho thuê văn phòng - kho - bãi.
- Kinh doanh Gas, bếp gas, phụ kiện ngành gas, lắp đặt hệ thống gas