Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 của huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 53 - 57)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Krông Búk nằm phắa đông Bắc của tỉnh đắk Lắk, có diện tắch tự nhiên 35.782,00 ha, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 60 km theo ựường Quốc lộ 14; có toạ ựộ ựịa lý từ 12o54Ỗ04Ợ ựến 13o07Ỗ48Ợ ựộ vĩ Bắc, từ 108o05Ỗ34Ợ ựến 108o17Ỗ58Ợ ựộ kinh đông. Vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa đông giáp huyện Krông Năng.

- Phắa Tây giáp huyện Cư MỖGar, Ea HỖLeo.

- Phắa Nam giáp thị xã Buôn Hồ, huyện Cư MỖGar. - Phắa Bắc giáp huyện Ea HỖLeo.

Tuyến Ql 14 chạy qua lãnh thổ huyện, chia thành 2 phần đông -Tây quốc lộ, ựây là tuyến giao thông quan trọng nối huyện với các huyện trong tỉnh cũng như các vùng khác của cả nước, trong tương lai khi tuyến QL 29 hình thành sẽ nối huyện với Duyên hải Trung bộ qua thành phố Tuy Hoà , cũng như nối với cửa khẩu quốc tế đắk Ruê ựi Campuchia. Cùng với thế mạnh về sản xuất nông, công nghiệp là ựiều kiện ựể huyện phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn.

Krông Búk ựược xác ựịnh là vùng kinh tế phắa Nam của tỉnh, có vị trắ thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản và các dịch vụ nông nghiệp.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Nằm ở khu vực phắa Bắc cao nguyên bazan Buôn Ma Thuột, ựịa hình ựất ựai của huyện phân bổ như sau;

đường QL 14 gần như là ựường phân thuỷ của hệ thống sông suối lớn trong vùng như sông Krông Búk ở phắa đông, suối Ea Súp, Ea Tul ở phắa Tây, hình thành 2 khu vực có ựịa hình khác biệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

+ Khu vực phắa Tây ựường QL 14 thuộc lưu vực suối Ea súp gồm các xã Ea Sin, Cư Pơng, một phần xã Chư KBô, phần này cao ở phắa đông với ựỉnh Cư Né cao 780 mét và thấp dần về phắa Tây với ựộ cao trung bình 400 mét, ựịa hình khu vực này chia cắt khá mạnh, với dạng ựồi ựỉnh bằng, sườn dốc về phắa hợp thủy, suối, ựộ dốc phần lớn từ 8-150, khu vực giáp suối dốc ựứng từ 20-250, ựây là vùng tiếp giáp phún trào khối bazan Buôn Ma Thuột với vùng bình nguyên trầm tắch Ea Súp. Phần ựất thuộc xã Ea Ngay, một phần xã Pơng Drang thuộc lưu vực suối Ea Tul, có ựịa hình khá bằng phẳng ựộ dốc trung bình 3-150.

+ Khu vực phắa đông QL 14 thuộc lưu vực sông Krông Búk gồm các xã Cư Né, Chư KBô, Pơng Drang, Tân Lập, cao ở phắa Bắc với ựộ cao > 800 mét và thấp dần về phắa Nam với ựộ cao 500 mét, khu vực này phần lớn là ựất ựỏ bazan, ựịa hình là ựồi thoải, chia cắt nhẹ, ựộ dốc phổ biến ở 2 cấp 3-80 và 8-150. địa hình này thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng hơn khu vực phắa Tây.

+ địa hình bằng trũng ven theo các sông suối phân bổ rải rác với diện tắch nhỏ từ 5- 30 ha, ựã ựược khai trồng lúa nước.

4.1.1.3. Khắ hậu và thời tiết

Nằm ở phắa đông bắc Cao Nguyên Buôn Ma Thuột, huyện Krông Búk mang ựặc tắnh chung vừa chịu chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất của khắ hậu cao nguyên. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Một số chỉ tiêu ựặc trưng khắ hậu thời tiết khu vực như sau:

Lượng mưa: trung bình năm 1.560 mm, thấp hơn một số vùng khác trong tỉnh. Lượng mưa năm cao nhất 1.890 mm (1992), thấp nhất 1.191 mm (1995).

Nhiệt ựộ không khắ: trung bình năm 23,40C, nhiệt ựộ trung bình nóng nhất là tháng 3 và tháng 4 (26,50C), nhiệt ựộ trung bình tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1 (20,80C), nhiệt ựộ này là rất phù hợp với cây cà phê (nhiệt ựộ ban ngày 27,50 - 32,50C, ban ựêm 20,50 Ờ 250C).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Ẩm ựộ không khắ: bình quân năm 85%, cao nhất 95% và thấp nhất 70%. Thời tiết khắ hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa 1.387 mm chiếm 92% lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 và tháng 9 (255 mm/tháng). Gió thịnh hành là gió mùa Tây nam với cấp ựộ trung bình là cấp 2,3, chế ựộ ựặc trưng là nóng ẩm. Mùa mưa với lượng mưa nhiều ựảm bảo ựủ nước cho các loại cây trồng sinh trưởng và phát triển, tuy nhiên ở những khu vực có ựộ dốc lớn, bố trắ cây trồng không hợp lý, canh tác thiếu khoa học dễ dẫn ựến xói mòn và rửa trôi.

Mùa khô: từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 8% lượng mưa cả năm, nhiều năm từ tháng 12 ựến tháng 1,2, thậm chắ có năm hết tháng 3 năm sau không có mưa, gió đông bắc trung bình cấp 3, cấp 4, mạnh nhất tới cấp 5, cấp 6; ẩm ựộ không khắ thấp, lượng bốc hơi lớn làm cho mức ựộ khô hạn càng trở nên khốc liệt.

Nhìn chung ựiều kiện thời tiết khắ hậu khá thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, tuy nhiên có yếu tố không thuận lợi là lượng mưa trong năm phân bố không ựều, vào các tháng mùa mưa thừa nước, gây xói mòn mạnh ở những vùng ựất dốc và ngập úng những vùng thấp trũng. Mùa khô qua dài cùng với cường ựộ khô bình quân cao cho nên làm cây trồng thiếu nước trầm trọng. độ ẩm không khắ thấp. đây là vấn ựề hết sức bức xúc ựòi hỏi phải có những giải pháp ựồng bộ, ựặc biệt chú trọng tăng cường diện tắch rừng, vườn rừng, ựai rừng, cây che bóng, cây xanh trong huyện, nâng cao tỷ lệ che phủ, kéo dài thời gian giữ nước, giữ ẩm trong mùa khô, giảm thiểu tình trạng khô kiệt, xây dựng và cải tạo nâng cấp hệ thống các hồ ựập ựể ựảm bảo sự phát triển một cách bền vững.

4.1.1.4. Thủy văn

Trên ựịa bàn huyện có nhiều suối và hợp thủy phân bố tương ựối ựều giữa các khu vực, mật ựộ sông suối từ 0,90 - 1,13 km2. Theo tài liệu ựo ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

của ngành khắ tượng thủy văn cho thấy mô ựun dòng chảy phân bố không ựều theo cả không gian và thời gian. Chế ựộ thuỷ văn ựược phân làm 2 mùa:

Mùa lũ từ tháng 8 ựến hết tháng 12; tổng lượng dòng chảy thực ựo tại trạm Buôn Hồ mùa lũ chiếm ựến 75% tổng lượng dòng chảy năm, tháng 9 có lượng dòng chảy lớn nhất chiếm 20% lượng dòng chảy năm; mùa kiệt từ tháng 12 ựến hết tháng 4 năm sau tổng lượng dòng chảy chỉ chiếm 25% lượng dòng chảy năm do lượng mưa rất nhỏ hoặc không có mưa.

Các sông suối chắnh trong vùng gồm:

+ Suối Krông Búk: bắt nguồn từ ựộ cao 980 m (ựỉnh Chư KBô) từ phắa Bắc chảy theo hướng Tây bắc - đông nam, lòng suối rộng trên dưới 10 m, lưu lượng kiệt (Qtb kiệt) = 0,37 m3/s, mô ựun chảy kiệt 4 - 11 1/s/km2, lưu lượng lũ (Ql) = 15 m3/s, lưu lượng bình quân 4,58 m3/s. đây là con suối chắnh ựi qua ựịa bàn các xã Cư Né, Chư KBô, Pơng Drang, Tân Lập.

+ Suối Ea Súp ở thượng nguồn tắnh ựến hết ranh giới huyện có lưu vực 179 km2 và suối Ea Tul lưu vực là 21 km2; nhiều suối nhỏ phát nguồn trong vùng chảy vào 3 suối chắnh trên ựịa bàn các suối ngắn, ựây là ựều thuận lợi cho việc cung cấp nước tưới cho diện tắch cà phê ựược trồng trên phạm vi rộng lớn của huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 của huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)