TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hướng đi mới (Trang 37)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

3.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY

3.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý

Là một công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh máy tính, máy in, các thiết bị văn phòng… với đội ngũ lao động cũng nhƣ việc tổ chức quản lý phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

(Nguồn: thông tin do công ty cung cấp)

Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại công ty

3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

- Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên

Giám đốc

Phòng kinh doanh Phòng kế toán

38

Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định ngƣời đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên họp định kỳ mỗi năm 2 lần.

Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau:

+ Quyết định chiến lƣợc phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.

+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phƣơng thức huy động thêm vốn.

+ Quyết định giải pháp phát triển thị trƣờng, tiếp thị và chuyển giao công nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty.

- Ban giám đốc: Là ngƣời tổ chức ra chỉ định thực hiện công tác sản xuất kinh doanh, chỉ đạo việc có tính quyết định đến công việc thực hiện kế hoạch của công ty.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu nắm bắt thị trƣờng, xác định nhu cầu, cơ cấu mặt hàng, xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn.

- Phòng kế toán: Phụ trách về vấn đề tài chính kế toán của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc phòng giám đốc về các hoạt động tài chính kế toán, báo cáo hàng tháng, hàng quý lên Ban giám đốc để họ nắm bắt đƣợc tình hình tài chính, công tác kế toán cũng nhƣ tình hình hoạt động của công ty và từng phòng ban, phòng tài vụ còn có nhiệm vụ làm các bảng lƣơng, thanh toán lƣơng và các phụ cấp cho công nhân viên trong Công ty.

Ngoài những nhiệm vụ trên thì các phòng ban, bộ phận đều có nhiệm vụ xây dựng phƣơng án kinh doanh, tham mƣu cho chuyên môn thực hiện chức năng giám sát và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty.

3.2.3. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Để phù hợp với sự quản lý của Công ty, việc hạch toán kế toán theo hình thức nào cũng đã đƣợc Ban giám đốc cân nhắc ngay từ những ngày đầu thành lập. Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo phƣơng thức tập trung để thuận tiện cho việc kiểm tra và tổng hợp số liệu.

39

(Nguồn: thông tin công ty cung cấp)

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Chức năng và nhiệm vụ

- Kế toán trƣởng: Là ngƣời trực tiếp chỉ đạo, giám sát các hoạt động trong phòng kế toán, đảm bảo công tác kế toán đƣợc thực hiện chính xác, đầy đủ, hợp lý hợp lệ theo quy định của nhà nƣớc. Là ngƣời giúp Ban giám đốc nắm bắt các thông tin tài chính của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Ban giám đốc về mọi hoạt động của công tác kế toán tài chính.

- Kế toán bán hàng: Kiểm tra, theo dõi, hạch toán chính xác giá vốn hàng bán và tình hình nhập, xuất, tồn liên quan đến hàng hóa bán ra của công ty

- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt, là ngƣời thực hiện các nghiệp vụ thu, chi phát sinh căn cứ theo chứng từ hợp lệ. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ thực tế và đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt.

- Bộ phận kho: Kiểm tra, theo dõi số lƣợng hàng nhập, xuất, tồn, thực hiện xuất kho và nhập kho khi có chứng từ hợp lệ từ các bộ phận khác.

3.2.4 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

a) Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung

Tấc cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự nội dung và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng ngiệp vụ phát sinh.

b) Các sổ kế toán chủ yếu

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán bán hàng Thủ quỹ Bộ phận kho

40

c) Trình tự ghi sổ kế toán

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệ đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10…ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

(2) Cuối kỳ (tháng, quý, năm), cộng số liệu Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu trùng khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

41

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Hướng Đi Mới)

Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Ghi chú:

3.2.5 Các chính sách kế toán áp dụng

Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

- Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam

- Chế độ kế toán đang áp dụng: Công ty tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê Việt Nam, thực hiện báo cáo tài chính theo qui định tại QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính ban hành.

- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty sử dụng kế toán trên phần mềm Smart và quản lý theo hình thức nhật ký chung.

- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Ghi nhận tất cả các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kế toán.

Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

42

- Phƣơng pháp ghi nhận và khấu hao TSCĐ:

+ Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.

+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá. - Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc.

+ Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Đƣợc tính theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc

+ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

- Nguyên tắc hạch toán và ghi nhận doanh thu: Doanh thu đƣợc ghi nhận khi chuyển giao quyền sở hữu cho khách hàng, phát hành hóa đơn giá trị gia tăng

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí: Đƣợc ghi nhận theo thực tế phát sinh - Phƣơng pháp nộp thuế GTGT: Theo phƣơng pháp khấu trừ

3.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 – 2012 CÔNG TY TỪ NĂM 2010 – 2012

Đầu tiên ta sẽ đi phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010 – 2012 bằng cách xem xét biến động của các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận thông qua việc so sánh cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối số liệu của các chỉ tiêu trên bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Qua bảng 1 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty tiến triển thuận lợi qua 3 năm gần đây, doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng, bên cạnh đó thì các chi phí cũng tăng nhanh. Để hiểu rõ hơn quá trình kinh doanh của công ty ta tiến hành phân tích tình hình tăng giảm từng khoản mục của kết quả kinh doanh.

Doanh thu tăng liên tục qua 3 năm và không có phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu cho thấy công ty kinh doanh rất ổn định, cụ thể là doanh thu năm 2011 đạt đƣợc 3.320 triệu đồng, tăng 630 triệu đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng 23,43%. Doanh thu năm 2012 là 5.552 triệu đồng, tăng 2.231 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 67,20%. Doanh thu của công ty có thể tăng cao qua các năm do công ty có mở rộng địa bàn, áp dụng các chƣơng trình khuyến mãi, và sự ủng hộ của các khách hàng quen, các cơ quan đã từng hợp tác với công ty.

Cùng với sự tăng cao của doanh thu thì giá vốn hàng bán cũng tăng khá nhanh cụ thể năm 2011 là 3.169 triệu đồng, tăng 615 triệu đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 24,1% . Doanh thu năm 2012 ạ.5295 triệu đồng, tăng 2.126 triệu đồng với tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 67,09 so với 2011.

43

Bảng 3.1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2010 – 2012 của Công ty TNHH TMDV Hƣớng Đi Mới

Đvt: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu HĐKD 2.690.628 3.320.970 5.552.504 630.341 23,43 2.231.534 67,20 Giá vốn hàng bán 2.553.876 3.169.485 5.295.751 615.608 24,10 2.126.266 67,09 Lợi nhuận gộp 136.752 151.484 256.752 14.732 10,77 105.267 69,49

Doanh thu tài chính 3.732 3.966 1.638 233 6,26 -2.327 -58,68

Chi phí tài chính - - 8.480 - - 8.480 -

Chi phí QLKD 121.239 132.200 222.192 10.961 9,04 89.992 68,07

Lợi nhuận thuần từ HĐKD 19.245 23.250 27.718 4.004 20,81 4.468 19,22

Thu nhập khác - - - -

Chi phí khác - - - -

Lợi nhuận trƣớc thuế 19.245 23.250 27.718 4.004 20,81 4.468 19,22

Lợi nhuận sau thuế 14.434 17.438 20.789 3.004 20,81 3.351 19,22

44

Qua số liệu ta thấy tốc độ của chi phí giá vốn hàng bán tăng khá nhanh qua ba năm, cũng khá phù hợp với tốc độ tăng của doanh thu nên daonh nghiệp vẫn có lời. Tuy nhiên, với chi phí tăng cao nhƣ vậy cho thấy doanh nghiệp vẫn chƣa kiểm soát tốt chi phí, doanh nghiệp cần lƣu ý để tìm hiểu rõ nguyên nhân.

Tình hình lợi nhuận kinh doanh của công ty qua ba năm vẫn có lời nhƣng tốc độ tăng có dấu hiệu giảm cụ thể là lợi nhuận năm 2011 là 23 triệu đồng, tăng 4 triệu với tỷ lệ tăng 20,81% so với 2010. Năm 2012 là 27 triệu đồng, tăng 4,4 triệu đồng với tỷ lệ 19,22% so với 2011. Nguyên nhân giảm là do năm 2012 doanh nghiệp có vay ngân hàng 80 triệu đồng để kinh doanh với lãi vay tăng tƣơng ứng là 8,48 triệu đồng. Tuy nhiên thì qua mỗi năm công ty vẫn có lời.

3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TMDV HƢỚNG ĐI MỚI. CỦA CÔNG TY TNHH TMDV HƢỚNG ĐI MỚI.

3.4.1 Thuận lợi

- Nền kinh tế nƣớc ta trong thời kì phát triển mạnh mẽ, các ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến luôn đƣợc cập nhật hàng ngày trong kinh doanh. Vì vậy, công ty có cơ hội phát triển thị tiêu thụ trƣờng của mình.

- Sản phẩm của công ty đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao. Có các đối tác cung ứng hàng hóa chính hãng, các sản phẩm chất lƣợng cao với giá cả hợp lý.

- Vị trí địa lý thuận lợi do công ty có địa điểm kinh doanh tại thành phố Hồ Chí Minh, là nơi có thị trƣờng thƣơng mại lớn trong nƣớc, nhu cầu sử dụng các máy móc, thiết bị hiện đại, thuận lợi cho việc mua bán kinh doanh văn phòng phẩm.

- Cơ cấu tổ chức, nhân viên trong các phòng ban đơn giản, tập trung và có mối quan hệ thân thiết, luôn đặt mục tiêu năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm lên hàng đầu.

- Đƣợc sự giúp đỡ của các cơ quan và khách hàng thân thiết đã tin cậy và ủng hộ công ty.

3.4.2 Khó khăn

- Các sản phẩm của công ty chủ yếu là thiết bị văn phòng nên vấn đề bảo quản luôn luôn đƣợc chú trọng. Mặt khác, giá cả thƣờng xuyên biến động nên doanh nghiệp bị động trong việc định mức số lƣợng nhập hàng hóa. Bên cạnh đó, công ty luôn dự trữ hàng hóa quá nhiều sẽ gây thiệt thòi cho thời gian bảo hành sản phẩm.

45

3.4.3 Định hƣớng trong tƣơng lai

- Công ty không ngừng nổ lực tìm kiếm khách hàng mới ở thị trƣờng trong và ngoài tỉnh, đƣa ra nhiều chính sách hỗ trợ khách hàng cũng nhƣ các dịch vụ khuyến mãi để thu hút khách hàng.

- Đặt mục tiêu uy tín công ty lên hàng đầu, trong phạm vi của mình công ty luôn tổ chức các khóa học nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ giỏi đáp ứng cho nhu cầu phát triển của công ty trong tƣơng lai.

- Ngoài ra, công ty không ngừng đặt ra đƣờng lối phát triển lâu dài và định hƣớng phát triển trong các năm tới để đảm bảo kế hoạch phát triển vững chắc.

46

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TMDV

HƢỚNG ĐI MỚI

4.1 ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ 4.1.1 Đặc điểm tiêu thụ 4.1.1 Đặc điểm tiêu thụ

Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng nhƣ: thiết bị văn phòng, thiết kế hệ thống máy tính, sản xuất và bán phần mềm, các dịch vụ mạng hệ thống CAD/CAM, tích hợp mạng cục bộ (Lan), cung cấp các dịch vụ lƣu trữ và cung cấp thông tin,…

Công ty nhập hàng trực tiếp về kho và trƣng bày ở showroom. Khách hàng của công ty chủ yếu ở khu vực quận Phú Nhuận và các quận lân cận, khách hàng thân thiết, các cơ quan,… Tuy nhiên, việc công ty có bán đƣợc hàng hóa của mình hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giá cả của hàng hóa, việc nhập hàng cũng làm công ty ít nhiều gặp khó khăn vì quá trình vận chuyển và thời gian nhận hàng nhƣ vậy cũng làm ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Ngoài ra, công ty cũng phải bỏ ra một khoản chi phí lớn đi nghiên cứu thị trƣờng, chăm sóc khách hàng thân thiết, ký kết hợp đồng và kiểm tra từng lô hàng trƣớc khi nhập hàng…

4.1.2 Phƣơng thức bán hàng và phƣơng thức thanh toán của công ty

4.1.2.1 Phương thức bán hàng

Công ty bán hàng theo phƣơng thức trực tiếp giao hàng đến tận nơi đặt hàng, để thu hút khách hàng Công ty có một chính sách giá cả rất hợp, giá bán

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hướng đi mới (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)