Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hướng đi mới (Trang 34)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

2.2.2Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp kế toán

Đối với quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH TMDV Hƣớng Đi Mới đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng phƣơng pháp kế toán theo hình thức nhật ký chung.

2.2.2.2 Phương pháp phân tích kết quả kinh doanh

Phân tích kết quả kinh doanh về doanh thu, chi phí, lợi nhuận đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, tƣơng đối và đƣợc so sánh theo chiều ngang và chiều dọc.

- So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.

- So sánh số tƣơng đối: Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến cùa các hiện tƣợng kinh tế.

35

+ So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tƣơng quan các chỉ tiêu từng kỳ so với tổng số.

+ So sánh theo chiều ngang: Xác định tỷ lệ và chiều hƣớng biến động giữa các kỳ trên báo cáo kế toán.

Qua tính toán các chỉ tiêu lƣợng thay đổi, tỷ lệ thay đổi và tỷ lệ so sánh giữa các năm sẽ thấy đƣợc biến động của từng khoản mục trên báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó nhà phân tích sẽ nhận ra những khoản mục nào có biến động lớn cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân.

Lợi nhuận về tiêu thụ hàng hóa = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu – Thuế tiêu thụ - Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Sự biến động lợi nhuận là do ảnh hƣởng bởi các nhân tố

- Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi: Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì tổng doanh thu bán hàng có quan hệ tỷ lệ thuận, tức là doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng và ngƣợc lại.

- Do các khoản giảm trừ doanh thu thay đổi

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại, có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận tức là các khoản giảm trừ doanh thu càng lớn thì lợi nhuận càng nhỏ và ngƣợc lại.

- Do giá vốn hàng bán thay đổi: Giá vốn hàng bán là nhân tố chính ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, thì nếu doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí thu mua thì sẽ làm tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.

- Do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi.

Các khoản chi phí này càng phát sinh thì càng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó cần xem xét mức biến động của chi phí để có thể đánh giá hợp lý các khoản chi.

36

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ HƢỚNG ĐI MỚI

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.1.1 Giới thiệu chung

Công ty TNHH TMDV Hƣớng Đi Mới là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102035194, do Sở kế hoạch – Đầu tƣ Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 02 tháng 12 năm 2005.

Tên công ty: Công ty TNHH thƣơng mại dịch vụ Hƣớng Đi Mới Tên giao dịch: Công ty TNHH thƣơng mại dịch vụ Hƣớng Đi Mới

Số nhà 100/10G đƣờng Thích Quảng Đức, Phƣờng 6, Q. Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh.

MST: 4102035194.

Tài khoản ngân hàng: 007813810002 Ngân hàng Đông Á Phòng giao dịch24h số 5.

Vốn điều lệ: 2.000.000.000 VND.

Chủ tịch hội đồng thành viên: Hoàng Phƣơng Vũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngƣời đại diện theo pháp luật: Ông Đƣờng Minh Hải – Giám đốc Công ty.

3.1.2 Ngành nghề kinh doanh

- Mua bán thiết bị văn phòng (máy vi tính, phần mềm máy tính, các thiết bị ngoại vi nhƣ máy in, vật tƣ máy in).

- Thiết kế hệ thống máy tính, sản xuất và bán phần mềm.

- Các dịch vụ hệ thống CAD/CAM, tích hợp mạng cục bộ (Lan). - Cung cấp các dịch vụ lƣu trữ và cung cấp thông tin.

- Tƣ vấn về máy tính và các dịch vụ khác liên quan tới máy tính.

3.1.3 Mục tiêu

Với sự đoàn kết, đồng tâm nhất trí của tập thể lãnh đạo cán bộ công nhân viên, công ty TNHH TMDV Hƣớng Đi Mới phấn đấu trở thành một trong những doanh nghiệp mạnh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công ty đã cung ứng, lắp đặt hệ thống phần máy tính, máy in, thiết bị văn phòng, hệ thống LAN cho nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp, cũng nhƣ các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn trong và ngoài thành phố. Thiết bị do công ty cung cấp luôn đƣợc khách hàng tin tƣởng và lựa chọn.

37

Công ty đã không ngừng tìm tòi nhu cầu cũng nhƣ thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, nhằm cung cấp các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng và luôn bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngƣời tiêu dùng bằng những nghiệp vụ căn bản của một công ty có uy tín và mang tính chuyên nghiệp.

Sự phát triển của công ty gắn với lợi ích cộng đồng và vì một môi trƣờng an toàn, bền vững công ty luôn chú trọng đào tạo và nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin, công nghệ mới nhất cho các thành viên của mình, coi dịch vụ tƣ vấn, cung cấp thiết bị và công tác sau bán hàng với chất lƣợng và tiện ích cao nhất là yêu cầu bắt buộc trong hoạt động của từng bộ phận dịch vụ cũng nhƣ từng cá nhân trong Công ty.

Đội ngũ nhân viên càng ngày càng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững chắc đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp. Các cán bộ công nhân viên của công ty luôn có ý thức tự trau dồi học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, các cán bộ của công ty thƣờng xuyên tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ, các buổi hội thảo, triển lãm về công nghệ thông tin do trong và ngoài nƣớcThành phố tổ chức.

3.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY 3.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý 3.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý

Là một công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh máy tính, máy in, các thiết bị văn phòng… với đội ngũ lao động cũng nhƣ việc tổ chức quản lý phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

(Nguồn: thông tin do công ty cung cấp)

Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại công ty

3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

- Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên

Giám đốc

Phòng kinh doanh Phòng kế toán

38

Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định ngƣời đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên họp định kỳ mỗi năm 2 lần.

Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau:

+ Quyết định chiến lƣợc phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.

+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phƣơng thức huy động thêm vốn.

+ Quyết định giải pháp phát triển thị trƣờng, tiếp thị và chuyển giao công nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ban giám đốc: Là ngƣời tổ chức ra chỉ định thực hiện công tác sản xuất kinh doanh, chỉ đạo việc có tính quyết định đến công việc thực hiện kế hoạch của công ty.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu nắm bắt thị trƣờng, xác định nhu cầu, cơ cấu mặt hàng, xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn.

- Phòng kế toán: Phụ trách về vấn đề tài chính kế toán của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc phòng giám đốc về các hoạt động tài chính kế toán, báo cáo hàng tháng, hàng quý lên Ban giám đốc để họ nắm bắt đƣợc tình hình tài chính, công tác kế toán cũng nhƣ tình hình hoạt động của công ty và từng phòng ban, phòng tài vụ còn có nhiệm vụ làm các bảng lƣơng, thanh toán lƣơng và các phụ cấp cho công nhân viên trong Công ty.

Ngoài những nhiệm vụ trên thì các phòng ban, bộ phận đều có nhiệm vụ xây dựng phƣơng án kinh doanh, tham mƣu cho chuyên môn thực hiện chức năng giám sát và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty.

3.2.3. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Để phù hợp với sự quản lý của Công ty, việc hạch toán kế toán theo hình thức nào cũng đã đƣợc Ban giám đốc cân nhắc ngay từ những ngày đầu thành lập. Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo phƣơng thức tập trung để thuận tiện cho việc kiểm tra và tổng hợp số liệu.

39

(Nguồn: thông tin công ty cung cấp)

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Chức năng và nhiệm vụ

- Kế toán trƣởng: Là ngƣời trực tiếp chỉ đạo, giám sát các hoạt động trong phòng kế toán, đảm bảo công tác kế toán đƣợc thực hiện chính xác, đầy đủ, hợp lý hợp lệ theo quy định của nhà nƣớc. Là ngƣời giúp Ban giám đốc nắm bắt các thông tin tài chính của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Ban giám đốc về mọi hoạt động của công tác kế toán tài chính.

- Kế toán bán hàng: Kiểm tra, theo dõi, hạch toán chính xác giá vốn hàng bán và tình hình nhập, xuất, tồn liên quan đến hàng hóa bán ra của công ty

- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt, là ngƣời thực hiện các nghiệp vụ thu, chi phát sinh căn cứ theo chứng từ hợp lệ. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ thực tế và đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt.

- Bộ phận kho: Kiểm tra, theo dõi số lƣợng hàng nhập, xuất, tồn, thực hiện xuất kho và nhập kho khi có chứng từ hợp lệ từ các bộ phận khác.

3.2.4 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

a) Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung

Tấc cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự nội dung và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng ngiệp vụ phát sinh.

b) Các sổ kế toán chủ yếu

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán bán hàng Thủ quỹ Bộ phận kho

40

c) Trình tự ghi sổ kế toán

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệ đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10…ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

(2) Cuối kỳ (tháng, quý, năm), cộng số liệu Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu trùng khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Hướng Đi Mới)

Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Ghi chú:

3.2.5 Các chính sách kế toán áp dụng

Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

- Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam

- Chế độ kế toán đang áp dụng: Công ty tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê Việt Nam, thực hiện báo cáo tài chính theo qui định tại QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính ban hành.

- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty sử dụng kế toán trên phần mềm Smart và quản lý theo hình thức nhật ký chung.

- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Ghi nhận tất cả các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kế toán.

Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

42

- Phƣơng pháp ghi nhận và khấu hao TSCĐ:

+ Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.

+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá. - Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc.

+ Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Đƣợc tính theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc

+ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

- Nguyên tắc hạch toán và ghi nhận doanh thu: Doanh thu đƣợc ghi nhận khi chuyển giao quyền sở hữu cho khách hàng, phát hành hóa đơn giá trị gia tăng

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí: Đƣợc ghi nhận theo thực tế phát sinh - Phƣơng pháp nộp thuế GTGT: Theo phƣơng pháp khấu trừ

3.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 – 2012 CÔNG TY TỪ NĂM 2010 – 2012

Đầu tiên ta sẽ đi phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010 – 2012 bằng cách xem xét biến động của các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận thông qua việc so sánh cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối số liệu của các chỉ tiêu trên bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Qua bảng 1 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty tiến triển thuận lợi qua 3 năm gần đây, doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng, bên cạnh đó thì các chi phí cũng tăng nhanh. Để hiểu rõ hơn quá trình kinh doanh của công ty ta tiến hành phân tích tình hình tăng giảm từng khoản mục của kết quả kinh doanh.

Doanh thu tăng liên tục qua 3 năm và không có phát sinh các khoản giảm

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hướng đi mới (Trang 34)